Cách nào đẩy lùi buôn bán động vật hoang dã?

Việt Nam là một trong những quốc gia đối mặt nhiều thách thức do tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) gây ra.

Buôn bán động vật hoang dã vẫn nóng

Kết quả khảo sát của Mạng lưới giám sát buôn bán động, thực vật hoang dã (TRAFFIC) tại 16.556 cơ sở kinh doanh tại 10 đô thị lớn trong cả nước cho thấy có 12% số cơ sở vi phạm liên quan đến buôn bán động vật hoang dã (gồm nhà hàng, quán bar, chợ và cửa hàng thú cảnh).

'Tiền bẩn' từ buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật ước tính lên tới 20 tỷ USD

Trong hai ngày 28 và 29/9, hội thảo 'Tập huấn tăng cường năng lực báo chí khai thác đề tài buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trái pháp luật' được tổ chức tại Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình). Theo đại diện WWF Việt Nam hiện 'ngành thương mại' buôn bán ĐVHD trái pháp luật ước tính trị giá xấp xỉ 20 tỷ USD. Trong đó, các đối tượng tội phạm khai tác toàn bộ chuỗi cung ứng, từ săn trộm tới vận chuyển và buôn bán ĐVHD - liên quan đến tội phạm về rửa tiền, tham nhũng và giả mạo giấy tờ.

Săn bắt, buôn bán sản phẩm động vật hoang dã vẫn nhức nhối

Số liệu từ các cơ quan truy tố, xét xử cho thấy, giai đoạn 2019 đến hết năm 2021 các cơ quan đã xét xử gần 400 vụ việc vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã theo Điều 244 của Bộ Luật hình sự với trên 500 bị cáo bị truy tố…

Hành động khẩn cấp chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật

Nếu không có các hành động khẩn cấp chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật, trong vòng khoảng 3 thập kỷ tới, thế giới sẽ phải chứng kiến cuộc đại tuyệt chủng các loài hoang dã lần thứ 6 và chính chúng ta sẽ là nạn nhân