Giáo sư, viện sĩ Trần Huy Liệu - Một nhân chứng lịch sử

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trần Huy Liệu là một trí thức tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX, một nhân chứng và là người trực tiếp góp phần làm nên những sự kiện lịch sử trọng đại ở thời kỳ vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Vụ ly hôn chấn động nhất Sài Gòn thế kỷ 20: Chồng là tiến sĩ luật khoa đầu tiên, thân thế vợ còn choáng hơn

Cuộc ly hôn của cặp đôi này từng là cú sốc cực lớn với người dân Sài Gòn trong thời điểm đó. Lúc bấy giờ họ rất được ngưỡng mộ và đánh giá môn đăng hộ đối.

Ai là nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam, qua đời năm 106 tuổi?

Đi du học Pháp từ năm 15 tuổi, nữ sinh Việt tốt nghiệp xuất sắc Đại học Y khoa Paris rồi trở thành bác sĩ sản. Bà làm việc tại cả Pháp và Việt Nam, mất năm 106 tuổi.

Từ Thanh Niên, Báo chí Cách mạng được khai sinh…

Ngày 21/6/1925, tờ báo mang tên Thanh Niên đã ra đời, mang trên mình sứ mệnh 'làm cơ quan ngôn luận với nhiệm vụ tuyên truyền tập thể'. Và cũng chính từ Thanh Niên, nền Báo chí Cách mạng Việt Nam chính thức được khai sinh…

Nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam – người từng gây chấn động một thời là ai?

Henriette Bùi không chỉ được lưu danh trong lịch sử là nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam mà bà còn để cho hậu thế hình ảnh một phụ nữ mạnh mẽ, xuất sắc, nhân hậu, suốt đời cống hiến không mệt mỏi cho dân tộc, cho nền y học nước nhà.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với những công việc đã trải qua trong hành trình cứu nước

Khảo sát sơ bộ cho thấy trong hành trình cứu nước, Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã trải qua gần 20 công việc, nghề nghiệp khác nhau. Những công việc của nhà nông, công nhân, thợ thuyền, trí thức, thương gia, Bác đều đã từng làm. Trong tất cả những danh hiệu mà Người được vinh danh, Bác chỉ nhận mình là người yêu nước và nhà cách mạng chuyên nghiệp là công việc mà Người theo đuổi suốt cuộc đời.

Báo chí viết về chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore 90 năm về trước

Rabindranath Tagore - nhà thơ, triết gia và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 - đã có chuyến thăm Sài Gòn ít được ai biết tới, từ hơn 90 năm về trước.

Mạnh thường quân 'tiếp lửa' cải lương

Có thể nói, làm nghệ thuật mà không có kinh tài vững chắc sẽ khó lòng vươn tới đỉnh cao. Đời sống nghệ thuật cải lương là minh chứng sống động cho điều này. Nếu không có sự chung tay từ những mạnh thường quân tri âm, cải lương khó thăng hoa và phát triển cho đến ngày nay.