Vì sao giá dầu thế giới giảm, xăng trong nước vẫn đứng im?

Xăng đi ngang và dầu tăng mạnh trong kỳ điều hành mới ngày 22/8 khiến nhiều người bất ngờ do trước đó, giá dầu thế giới liên tục giảm.

Giá cả, thị trường và chuyện quản lý

Hội nghị trực tuyến của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp có chủ đề 'Chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững' được tổ chức ngày 11-8-2022. Điều này cho thấy Chính phủ quan tâm đến phục hồi nhanh và phát triển bền vững nền kinh tế. Muốn như vậy cần biết chúng ta phải thích ứng với cái gì, đang 'bệnh' ở đâu để phục hồi và phát triển?

Xăng tiếp tục giảm giá?

Còn 7 ngày nữa mới đến kỳ điều hành giá nhưng xăng, dầu bán lẻ trong nước vẫn có cơ hội giảm tiếp do giá thế giới liên tục đi lùi.

Xăng có thể về 23.000 đồng/lít nếu không trích quỹ bình ổn

Việc trích lập quỹ bình ổn cao trong 4 kỳ điều hành gần đây khiến giá xăng dầu bán lẻ trong nước không giảm sâu được như kỳ vọng.

Vì sao giá xăng dầu chỉ giảm nhỏ giọt gần 500 đồng/lít?

Từ 1/8, giá xăng giảm lần thứ 4 liên tiếp nhưng mức giảm chỉ 444 - 462 đồng/lít, ít hơn rất nhiều so với các kỳ điều hành trước đó.

Xăng dầu thế giới lại tăng, giá trong nước sẽ ra sao?

Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu dự báo giá mặt hàng này có thể giảm từ 1/8 nhưng không nhiều, do giá thế giới đồng loạt tăng trở lại vì căng thẳng nguồn cung.

Xăng tiếp tục giảm giá

Lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá xăng sẽ tiếp tục giảm trong kỳ điều hành giá ngày 1/8.

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 27/7: Giá xăng quý cuối năm có thể về 24.000 đồng/lít

Trong bối cảnh thị trường có nhiều thay đổi, diễn biến giá xăng quý cuối năm sẽ ra sao là vấn đề được báo chí quan tâm trong ngày hôm nay 27/7.

Giá xăng dầu thất thường, quỹ bình ổn 'hết phép': Đến lúc bỏ?

Nhiều chuyên gia đánh giá vai trò của quỹ Bình ổn giá (BOG) ngày càng mờ nhạt, không thể hiện được vai trò, khiến thị trường xăng dầu vận hành kém minh bạch…

Việt Nam xuất khẩu, Trung Quốc hưởng lợi lớn

Số liệu thống kê cho thấy tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa tháng 6-2022 ước khoảng 32,2 tỉ đô la Mỹ và sáu tháng đầu năm 2022 khoảng 185,489 tỉ đô la Mỹ; trong khi đó tổng giá trị nhập khẩu tháng 6-2022 khoảng 33,2 tỉ đô la và sáu tháng đầu năm 2022 là 186,055 tỉ đô la. Trong sáu tháng đầu năm nhập siêu hàng hóa khoảng 566 triệu đô la Mỹ.

Giá xăng, dầu giảm sâu, cước vận tải thế nào?

Nhiều doanh nghiệp vận tải cho biết đang tính toán để điều chỉnh giá cước cho hợp lý với biến động giá xăng dầu.

Vui mừng khi giá xăng dầu giảm sâu, người tiêu dùng vẫn mong rẻ nữa

Giá xăng dầu giảm sâu sau kỳ điều chỉnh ngày 21/7 khiến người tiêu dùng rất phấn khởi, tuy vậy ai cũng mong giá mặt hàng này tiếp tục giảm nữa để ổn định cuộc sống.

Giá xăng RON95 giảm hơn 3.600 đồng/lít

Từ 15h ngày 21/7, giá xăng RON95 giảm 3.605 đồng/lít, còn xăng E5 RON92 giảm 2.715 đồng/lít.

Hôm nay, giá xăng giảm 2.500 - 3.500 đồng/lít?

Giá xăng trong nước có thể giảm thêm 2.500 - 3.500 đồng/lít trong kỳ điều chỉnh chiều nay 21/7, nếu nhà điều hành trích lập quỹ bình ổn mức vừa phải.

Xăng sắp về 26.000 - 28.000 đồng/lít?

Xăng dầu bán lẻ trong nước được dự báo sẽ tiếp tục giảm giá mạnh nhờ giá dầu thô thế giới liên tục lao dốc, đỏ sàn hàng loạt.

Giá xăng dầu đã hạ nhiệt, có cần giảm thêm thuế?

Nhiều ý kiến cho rằng giá xăng dầu dù đã giảm mạnh nhưng vẫn neo cao và có thể sớm tăng trở lại do giá dầu thế giới diễn biến khó lường.

Giá xăng sắp giảm xuống dưới 30.000 đồng/lít?

Lãnh đạo doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước có thể giảm từ 1.500 - 2.500 đồng/lít trong kỳ điều hành giá ngày 11/7.

Cách nào để 'ghìm cương' lạm phát?

Chuyên gia cho rằng, dư địa kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4% trong năm nay còn khá lớn, tuy nhiên, cần có những giải pháp đồng bộ để 'ghìm cương' lạm phát.

Giá xăng sắp giảm hơn 1.500 đồng/lít?

Lãnh đạo doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ giảm mạnh trong kỳ điều hành giá ngày 11/7.

Giảm thuế bảo vệ môi trường xuống 1.000 đồng/lít: Vẫn chưa thể 'hạ nhiệt' giá xăng dầu

Theo giới chuyên gia, việc giảm thêm 1.000 đồng/lít thuế bảo vệ môi trường vẫn chưa thể làm 'hạ nhiệt' giá xăng, mà cần giảm các loại thuế như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng.

Giá xăng giảm thêm 1.000 đồng thuế môi trường: Chuyên gia, doanh nghiệp nói gì?

Chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp cho rằng để 'hạ nhiệt' giá xăng dầu trong nước, ngoài giảm thuế bảo vệ môi trường về mức sàn, cần giảm thêm các loại thuế khác.

Xăng lập kỷ lục giá, vẫn 'cõng' loạt thuế là phản cảm

Chuyên gia kinh tế cho rằng ngoài giảm thuế bảo vệ môi trường thì cần xem xét bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu để 'hạ nhiệt' giá mặt hàng này.

Tăng lương có khi không hiệu quả bằng giảm thuế

Ngày 12-6 Chính phủ ban hành Nghị định 38, theo đó từ ngày 1-7-2022 mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động sẽ tăng thêm 6%, tương ứng tăng từ 180.000-260.000 đồng so với mức lương tối thiểu hiện hành. Tuy nhiên, người lao động ở khu vực cá thể dường như vẫn nằm ngoài 'tầm phủ' của Nghị định 38, mặc dù khu vực này đóng góp xấp xỉ 30% giá trị tăng thêm vào GDP.

Giá xăng dầu sẽ còn thiết lập nhiều kỷ lục mới

Với diễn biến phức tạp của tình hình chính trị thế giới, theo các chuyên gia, chưa có cơ sở để khẳng định giá xăng sẽ ngừng tăng. Chiều 21/6, giá xăng trong nước có thể sẽ tăng 250-400 đồng/lít.

Xăng dầu ngày càng đắt đỏ: Có nên để thị trường quyết định giá?

Thời gian gần đây giá dầu thế giới biến động liên tục, nhưng việc điều hành giá trong nước lại đang được thực hiện 10 ngày/lần, khiến hai thị trường có sự lệch pha.

Giảm sức ép giá xăng dầu

Kỳ điều chỉnh giá xăng dầu lần này ghi nhận mức giảm khá sâu hơn 800 đồng/lít xăng, tùy theo quyết định trích Quỹ bình ổn giá.

Có những loại đầu tư công hầu như không hỗ trợ cho tăng trưởng

Số liệu trên trang web của Tổng cục Thống kê có đến năm 2020 cho thấy, năm 2020 vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 2,16 triệu tỉ đồng, trong đó đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước khoảng 729.000 tỉ đồng, chiếm xấp xỉ 33,7% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Tuy nhiên cũng theo Niên giám và trang web của Tổng cục Thống kê, khoản tiền 2,16 triệu tỉ đồng chỉ tạo ra khoảng 1,7 triệu tỉ đồng tài sản cố định và tài sản lưu động, tức là chỉ khoảng 78,5% khoản tiền xã hội bỏ ra đầu tư đến được với sản xuất để tạo ra tài sản.Muốn giữ vững được tăng trưởng thực sự, cần giảm giá đầu vào. Các sản phẩm đầu vào đương nhiên phụ thuộc vào giá thế giới và chính sách thuế. Giá thế giới thì khó hoặc không thể can thiệp hoặc kiểm soát; do đó chỉ có thể giải quyết bằng chính sách thuế.

Nhà đầu tư vào trái phiếu Tân Hoàng Minh có chịu rủi ro?

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã công bố về việc hủy bỏ 9 đợt chào bán trái phiếu trong thời gian từ tháng 7/2021 đến tháng 3/2022 của Công ty Ngôi Sao Việt, Công ty Cung điện Mùa đông, Công ty Soleil thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh. Như vậy, vấn đề đặt ra là các nhà đầu tư sẽ nhận lại tiền đã mua trái phiếu như thế nào, có nguy cơ gì?

Xăng dầu là hàng thiết yếu, vì sao vẫn phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?

Theo Bộ Tài chính, xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo cần phải sử dụng tiết kiệm nên theo thông lệ quốc tế luôn thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Giá xăng dầu thấp thì có lợi hơn!

Xung đột giữa Nga và Ukraine khiến cho thị trường xăng dầu thế giới vốn đã nóng lại càng nóng bỏng hơn. Ở thị trường trong nước, giá các mặt hàng xăng dầu cũng liên tục leo thang và thiết lập những kỷ lục mới.Tính toán từ bảng cân đối liên ngành cho thấy, xăng dầu chiếm khoảng 5,8% trong giá trị sản xuất và chiếm 8,2% trong tổng chi phí trung gian của nền kinh tế. Riêng với nhóm ngành vận tải, xăng dầu chiếm 46,1% trong giá trị sản xuất và chiếm khoảng 62% trong tổng chi phí trung gian.

Tiếp tục thí điểm người Việt chơi casino

Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ và cấp thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thí điểm cho người Việt vào chơi casino lên 5 năm. Đồng thời bổ sung 2 casino tại Đà Nẵng và Khánh Hòa.

Giá xăng, dầu trong nước đắt lịch sử: Điều hành giá có vấn đề

Theo chuyên gia chính sách điều hành xăng dầu hiện nay có nhiều bất cập, cần linh hoạt, chủ động hơn để cung ứng, hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, người dân.

Vì sao tiêu dùng của người dân tăng mạnh trong khi thu nhập giảm?

Điều gì khiến tiêu dùng cuối cùng của dân cư đột ngột tăng mạnh trong khi thu nhập của người dân bị sút giảm nghiêm trọng do dịch Covid-19 và cách chống dịch?Có thể thấy những công ty như Việt Á và CDC các tỉnh đã góp phần vào tăng trưởng GDP rất tích cực, giống y hệt như chuyện đến hẹn lại lên, cứ gần Tết là người ta lại đào và lấp đường, đào đường làm GDP tăng lên, lấp đi cũng làm GDP tăng lên.

Thu ngân sách tăng mạnh – nên lo lắng hơn là vui mừng

Theo Bộ Tài chính, lũy kế thu ngân sách nhà nước 11 tháng đầu năm 2021 ước đạt 1.389,2 ngàn tỉ đồng, bằng 103,4% dự toán, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2020. Con số thu ngân sách vượt dự toán cả năm trong 11 tháng hoàn toàn trái ngược với tốc độ tăng trưởng GDP. Tăng trưởng GDP quí 3 âm 6,17%, mức thấp nhất trong lịch sử ngành thống kê và nếu tính chung chín tháng năm 2021 thì tăng trưởng GDP cũng chỉ đạt 1,47%, thấp nhất trong cùng kỳ nhiều năm qua. Vậy có vấn đề gì ở đây?