Ngày xuân kể chuyện múa rồng

Tại Hà Nội, rất dễ bắt gặp những màn múa rồng điệu nghệ trên đường phố. Rồng xuất hiện trong hầu khắp những sự kiện trọng đại, các dịp lễ, hội lớn của Thủ đô...

Múa rồng - Nét văn hóa độc đáo ngày Xuân

Từ lâu, múa rồng đã trở thành món ăn tinh thần, nét văn hóa độc đáo trong dịp Tết đến, xuân về. Múa rồng mang theo ước vọng cầu mong mong sự thịnh vượng, phát đạt, hanh thông và hạnh phúc cho mọi nhà. Khi tiếng trống vang lên, người già, trẻ nhỏ lại háo hức dõi theo.

Nghệ nhân trẻ đam mê nghệ thuật truyền thống

Từ trước Trung thu cả tháng, nghệ nhân Bùi Viết Tưởng ở xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội đã vô cùng bận rộn. Càng gần đến ngày rằm tháng 8 (âm lịch), công việc càng nhiều hơn, bởi anh là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Lân sư rồng Tưởng Nghĩa Đường, lịch diễn luôn dày đặc. Song, nghệ nhân Bùi Viết Tưởng còn bận bịu vì một lý do đặc biệt: Anh vừa múa lân, vừa là người làm ra những chiếc đầu lân, anh còn là người truyền lửa cho thế hệ trẻ tiếp nối, yêu mến văn hóa cổ truyền.

Trình diễn lân sư rồng khuấy động không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Sáng 31-5, màn trình diễn lân sư rồng của hai đội múa rồng truyền thống đến từ hai huyện Thanh Trì và Chương Mỹ tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã thu hút được đông đảo người dân. Màn trình diễn lân sư rồng do Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) tổ chức.

8X làm đầu lân giá 5 triệu đồng xuất sang Nga, Australia, Ba Lan

Không những tâm huyết với nghề múa lân sư rồng, anh Bùi Viết Tưởng còn có một đôi tay tài hoa làm ra những đầu lân chất lượng, cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước.