Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' với quy hoạch điện VIII

Việc phát triển nguồn điện nền trong thời gian tới được dự báo sẽ có nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh thủy điện cơ bản hết dư địa phát triển; nhiệt điện than không được phát triển thêm sau 2030 theo cam kết với quốc tế.

Đề xuất cơ chế đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch của Chính phủ

Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể đi vào vận hành, do vậy, cần có cơ chế chính sách để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, để không 'lỡ hẹn' mục tiêu đã đề ra.

Cần cơ chế chính sách đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch

Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.

Vì sao cần cơ chế đặc thù cho điện khí, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII?

Trước bối cảnh xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ, phát triển điện khí, điện gió là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên để thực hiện theo đúng Quy hoạch điện VIII, còn nhiều khó khăn tháo gỡ.

Cần sớm có cơ chế đặc thù cho điện gió ngoài khơi và điện khí

Đây là ý kiến thống nhất của các đại biểu tại cuộc họp Tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án điện gió ngoài khơi và điện khí theo Quy hoạch điện VIII.

Giá điện cần theo cơ chế thị trường

Cần quy định chính sách giá điện theo cơ chế thị trường để thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh minh bạch, công bằng và hiệu quả.

Gỡ 'điểm nghẽn' về giá, nỗ lực đủ điện năm 2024

Tăng giá điện là một trong những lựa chọn tất yếu để tháo gỡ khó khăn của ngành điện nói chung và EVN nói riêng, khi mà giá nhiên liệu đầu vào đã tăng cao liên tiếp trong những năm qua; từ đó có thể tái đầu tư vào các dự án điện còn dang dở hoặc chậm triển khai vì thiếu vốn, góp phần giảm thiếu điện. Theo các chuyên gia, giá điện cần dần được đưa về sát với thị trường.

Cần đưa giá điện về đúng cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

Là một sản phẩm hàng hóa đặc thù, phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, song ở khía cạnh xã hội, điện năng cũng là ngành trực tiếp phục vụ đời sống dân sinh.

TS Nguyễn Đức Kiên: 4 năm qua chúng ta đủ điện vì... dịch bệnh kéo dài

TS Nguyễn Đức Kiên cho rằng 4 năm vừa qua đủ điện là vì dịch bệnh kéo dài, sản xuất hạn chế, tăng trưởng kinh tế chỉ có 3 - 4%. Nếu tăng trưởng 7% thì bài toán về phát triển nguồn gặp khó khăn kinh khủng.

Điểm nghẽn lớn nhất là giá điện

Trong bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra quyết tâm chính trị và mệnh lệnh rất rõ ràng là 'không để thiếu điện trong năm 2024'. Các chuyên gia kinh tế, chuyên gia về ngành điện đều chung nhận định: Muốn bảo đảm điện cho cả nền kinh tế, cần khai thác tốt các nguồn hiện có, đã có như: thủy điện, nhiệt điện… đồng thời tháo gỡ nhanh vướng mắc cơ chế cho điện tái tạo, kể cả nguồn điện áp mái đang có.

Cần trả giá điện về đúng theo cơ chế thị trường

Theo các chuyên gia kinh tế và năng lượng, phải tính toán đầy đủ chi phí, tính đúng, tính đủ, hợp lý và kịp thời giá điện để đủ bù đắp chi phí, có mức lãi nhất định cho doanh nghiệp, như vậy mới có nguồn cung ứng bảo đảm.

Ngành điện thừa công suất nhưng vẫn thiếu điện, nên để giá theo cơ chế thị trường

PGS.TS. Bùi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc, cho rằng ngành điện Việt Nam có tình trạng thừa công suất nhưng vẫn thiếu điện do nguồn đưa vào sử dụng không đúng kỳ vọng và kịch bản quy hoạch.

Điểm nghẽn lớn nhất đối với ngành điện hiện nay là giá bán

Các chuyên gia cho rằng, phải cân nhắc kỹ lưỡng bài toán giá điện, phản ánh hơi hướng của thị trường để đảm bảo ngành phát triển bền vững, từ đó nền kinh tế mới phát triển bền vững và an sinh xã hội được đảm bảo.

Cần trả giá điện về đúng theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước

'Chúng ta phải cân nhắc rất rõ, rất kỹ lưỡng bài toán điều tiết giá điện, phản ánh hơi hướng của thị trường, để đảm bảo ngành phát triển bền vững', chuyên gia chia sẻ.

Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra

Chiều 7/11, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm về 'Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra' với các khách mời gồm: TS. Nguyễn Đức Kiên, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; PGS.TS. Bùi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền bắc; PGS.TS. Ngô Trí Long, Chuyên gia kinh tế; TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

Trả giá điện về đúng theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Chính phủ

Điện là sản phẩm hàng hóa đặc thù, được coi như đầu vào của mọi đầu vào, đóng vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, bảo đảm đời sống dân sinh, an ninh - quốc phòng của đất nước.

Cần xây dựng biểu giá điện hợp lý, bảo đảm cung ứng điện đầy đủ

Chiều 7-11, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra', với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng.

Cung ứng điện cho năm 2024: Hoạch định từ sớm, từ xa

Nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao; tình hình thủy văn, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường… là những thách thức không nhỏ trong thời gian tới. Đó là thông tin đáng lưu ý tại tọa đàm về Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra, do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 7-11.

Giải pháp nào đảm bảo cung ứng điện cho năm 2024?

Ngày 7/11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Cung ứng điện cho năm 2024 – Những vấn đề cấp bách đặt ra'.

Cần trả giá điện về cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Chính phủ

Các chuyên gia cho rằng cần trả giá điện về đúng theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Chính phủ, để đảm bảo nền kinh tế hoạt động ổn định.

TỔNG THUẬT Tọa đàm: Cung ứng điện cho năm 2024 – Những vấn đề cấp bách đặt ra

Vào lúc 14h ngày 7/11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Cung ứng điện cho năm 2024 – Những vấn đề cấp bách đặt ra' với sự tham dự của các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng.

Bỏ thế độc quyền của EVN: Giá điện có 'nhảy múa'?

Doanh nghiệp tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài đang tham gia ngày càng nhiều vào các dự án nguồn điện. Còn khâu truyền tải và phân phối vẫn do EVN độc quyền. Giá điện sẽ ra sao khi EVN không còn 'một mình một chợ'.

Ám ảnh thiếu điện: Phải làm gì để vốn tư nhân đổ vào năng lượng?

Việc thiếu điện đã xảy ra vào mùa hè năm 2023 và dự báo còn tiếp diễn trong những năm tới nếu không có các cơ chế chính sách đủ mạnh, những giải pháp thực chất.

Mục tiêu 'xanh hóa' ngành năng lượng còn nhiều thách thức

Chiến lược tăng trưởng xanh đòi hỏi sự đóng góp của rất nhiều lĩnh vực như tiêu dùng xanh, sản xuất xanh…. và đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.

Giải pháp nào để năng lượng Việt Nam chuyển sang 'xanh'?

Năng lượng là một lĩnh vực quan trọng, nền tảng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong hiện tại cũng như tương lai.

PGS.TS Bùi Xuân Hồi: Cần ban hành cơ chế giá mua bán điện FIT theo từng vùng

Tại tọa đàm 'Tìm giải pháp thực hiện quy hoạch ngành năng lượng, đáp ứng cam kết Net zero' do Báo Công Thương tổ chức sáng 20/9, PGS. TS Bùi Xuân Hồi - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc cho biết về việc cần ban hành giá điện FIT theo từng vùng bức xạ.

Tìm giải pháp thực hiện quy hoạch ngành năng lượng, đáp ứng cam kết Net zero

Ngày 20/9, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm 'Tìm giải pháp thực hiện quy hoạch ngành năng lượng, đáp ứng cam kết Net zero'.

Làm sao để thu hút nguồn vốn tư nhân vào phát triển bền vững ngành năng lượng?

Để đảm bảo chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, trong giai đoạn 2021 - 2030, với nguồn lực của nhà nước thông qua đầu tư công là rất hạn chế nên nguồn vốn từ khu vực tư nhân được xác định là 'trọng yếu'. Trong bối cảnh rất nhiều dự án đầu tư vào năng lượng tái tạo thời gian qua gặp các vướng mắc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, làm sao để thu hút đầu tư tư nhân?

Cần cơ chế giá điện đủ hấp dẫn để 'hút' đầu tư, phát triển năng lượng tái tạo

Theo giới chuyên gia, việc điều tiết giá bán lẻ điện phải dần dần theo 'hơi thở' thị trường để bảo đảm thị trường có tính cạnh tranh. Không thể nào phát triển năng lượng tái tạo mà không có lộ trình tăng giá điện ở mức đủ hấp dẫn nhà đầu tư.

Phát triển điện mặt trời mái nhà: Kiểm soát để bảo đảm an toàn

Việc phát triển điện mặt trời mái nhà ở nước ta được khuyến khích nhưng phải tuân thủ theo quy hoạch. Căn cứ vào tình hình thực tế từng giai đoạn, lĩnh vực này cần được kiểm soát để bảo đảm an ninh năng lượng, các yếu tố môi trường, xã hội và quan trọng hơn là vì lợi ích chung của đất nước.

Giá điện: Linh hoạt theo thị trường

Giá điện vừa tăng từ cuối tháng 4, nhưng mới đây Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục kiến nghị sớm điều chỉnh giá bán điện trong thời gian tới. Có ý kiến cho rằng, chính sách về giá điện như hiện nay không còn phù hợp do đó cần nới rộng khung giá bán lẻ điện bình quân nhằm điều chỉnh giá bán lẻ linh hoạt theo kịp biến động của thị trường. Bên cạnh đó là những giải pháp đồng bộ để nhanh chóng khắc phục những bất cập giá điện.

Thúc đẩy giá điện theo thị trường, cách nào?

Các quy định hiện hành đều cho phép giá điện tăng - giảm theo thị trường, nhưng trên thực tế chưa thực thi, gây hệ lụy cho chính ngành điện.

Điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, làm sao để người dân không bức xúc?

Đề xuất mới được đưa ra là thời gian điều chỉnh giá điện bình quân tối thiểu là 3 tháng, thay vì 6 tháng như hiện nay.

CHUYÊN GIA KHUYẾN NGHỊ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ GIÁ ĐIỆN, THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM

Điện năng là một hàng hóa thiết yếu đặc biệt trong cả sản xuất và tiêu dùng. PGS.TS Bùi Xuân Hồi, chuyên gia kinh tế năng lượng, Hiệu trưởng trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc đã nêu hiện trạng xây dựng, thực thi chính sách về giá điện và thị trường điện, những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ và đưa ra một số khuyến nghị tiếp tục hoàn thiện quá trình điều tiết ngành điện nói chung và hệ thống giá điện, thị trường điện nói riêng.

Cần cách làm mới, giải pháp đột phá để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn về giá điện và thị trường điện

Phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo 'Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra và giải pháp' vào ngày 18/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tiếp thu những góp ý, đề xuất tại hội thảo nhằm giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam trong trước mắt, cũng như lâu dài.

Giá điện cần sát thị trường hơn

Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Ðặng Hoàng An, có tái cơ cấu gì thì mục tiêu số 1 là phải đủ điện. Giá điện phải tối ưu nhất và thực sự minh bạch dù là Nhà nước hay tư nhân làm.

Cần thực hiện giá điện theo cơ chế thị trường

Nhiều ý kiến cho rằng cần nghiên cứu để luật hóa quy định về cơ chế điều chỉnh giá điện phù hợp.

Cần xây dựng lại lộ trình phát triển thị trường điện bán lẻ khả thi hơn

Ngày 18/7, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và giải pháp', thu hút sự quan tâm đóng góp ý kiến của đại diện bộ, ngành, các nhà quản lý, chuyên gia kinh tế. Các ý kiến đều thống nhất cần xây dựng hoàn thiện thị trường điện cạnh tranh.

Giá bán lẻ điện khi nào theo cơ chế thị trường?

Cần thiết quy định chính sách giá điện theo cơ chế thị trường và hoạt động mua bán điện đảm bảo theo định hướng, thực hiện các mục tiêu theo cơ chế thị trường, thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh minh bạch, công bằng và hiệu quả.

Điện cạnh tranh và gỡ cơ chế thị trường để phát triển

Kinhtedothi – Còn bất cập, song giải pháp cởi gỡ về thị trường điện cạnh tranh được nhà quản lý, chuyên gia… đưa ra tại Hội thảo 'Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và giải pháp' tổ chức ngày 18/7.