Xuất khẩu lao động thay đổi tư duy thoát nghèo

Với mong muốn có việc làm ổn định, nâng cao thu nhập, những năm gần đây, xuất khẩu lao động trở thành một 'phong trào thoát nghèo' trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.

Mường Lát ấm áp tình cảm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Mùa thu năm 2011, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về thăm và làm việc với Đảng bộ và Nhân dân các dân tộc huyện Mường Lát. Trong chuyến công tác, Tổng Bí thư dành phần lớn thời gian thăm hỏi tình hình đời sống, sản xuất của đồng bào các dân tộc ở các bản xa xôi, khó khăn nhất của Mường Lát. Cho đến hôm nay, những tình cảm ấm áp cùng những lời căn dặn, ý nguyện của Tổng Bí thư luôn in đậm trong trái tim đồng bào các dân tộc huyện vùng cao biên giới Mường Lát.

Người dân vùng cao Thanh Hóa khắc sâu hình ảnh người lãnh đạo hết lòng vì nước, vì dân

Năm 2011, khi cả nước đang trong kỳ nghĩ lễ Quốc khánh 2/9, thì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành 2 ngày đến thăm đồng bào các dân tộc huyện vùng cao biên giới Mường Lát (Thanh Hóa). Đây là một trong những huyện khó khăn nhất của cả nước. Chuyến thăm đã để lại nguồn động lực, cảm hứng lớn lao cho người dân vùng cao, biên giới xứ Thanh.

Kỷ niệm về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 3 lần thăm, làm việc với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Thanh Hóa

Từ khi còn giữ chức Chủ tịch Quốc hội và sau là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có 3 lần về thăm Đảng bộ chính quyền và nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt, năm 2020, tại Hà Nội, Tổng Bí thư đã có buổi làm việc quan trọng với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về Đề án xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tình cảm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành cho nhân dân tỉnh Thanh Hóa

Trong gần 20 năm, trải qua nhiều cương vị lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã 3 lần về thăm và 1 lần chủ trì cuộc làm việc của Bộ Chính trị với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa.

Tổng Bí thư mong muốn Thanh Hóa làm tốt hơn nữa, không thua kém các tỉnh khác

Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng nhấn mạnh đồng chí Tổng Bí thư thực sự là một nhân cách lớn, tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, trọn đời cống hiến vì Đảng, vì hạnh phúc của Nhân dân.

Quyết tâm xứng đáng với kỳ vọng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trái tim của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Người chiến sĩ cộng sản mẫu mực, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và Nhân dân ta, đã ngừng đập! Đây là mất mát to lớn đối với Đảng ta, Nhân dân ta và bạn bè quốc tế.

Xã biên giới Mường Chanh - nơi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về thăm

Thăm, làm việc với huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) 13 năm trước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao xây dựng Mường Chanh thành xã điểm thoát nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới

Những hình ảnh vô cùng gần gũi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với người dân Thanh Hóa

Trong quá trình công tác, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn gần gũi, dành tình cảm đặc biệt, sự quan tâm sâu sắc đối với Đảng bộ và Chính quyền nhân dân tỉnh Thanh Hóa, mong muốn Thanh Hóa trở thành tỉnh kiểu mẫu như Bác Hồ mong muốn.

Xúc động hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân huyện biên giới xa xôi của Thanh Hóa

Trong quá trình công tác, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn quan tâm và dành tình cảm đặc biệt với nhân dân Thanh Hóa. Tổng Bí thư đã có 3 lần về thăm Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh.

Hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân huyện biên giới Thanh Hóa

Trong quá trình công tác, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có 3 lần về thăm, làm việc với tỉnh Thanh Hóa, trong đó có một lần về thăm, nói chuyện với nhân dân huyện biên giới Mường Lát

Những hình ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Thanh Hóa

Trong quá trình công tác, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn quan tâm và dành tình cảm với Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Trong khoảng 15 năm, từ khi giữ chức Chủ tịch Quốc hội và sau là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã 3 lần về thăm Đảng bộ chính quyền và Nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đồng chí cũng đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về Đề án xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Báo Thanh Hóa xin giới thiệu những hình ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa.

Dưới những mái nhà mang hai dòng máu Việt - Lào

Dọc biên giới phía Tây, nhiều chàng trai, cô gái Việt - Lào đã vượt khoảng cách địa lý, biên giới lãnh thổ về ở với nhau khi vừa con mắt, ưng cái bụng. Họ đã hình thành nên những mái nhà 2 quốc tịch: sinh con, đẻ cái, lập thân, lập nghiệp. Những mối lương duyên tốt đẹp này là minh chứng sống động, bền bỉ, sắt son cho nghĩa tình hai dân tộc Việt - Lào.

Nhiều mô hình thoát nghèo ở xã vùng biên xứ Thanh

Quang Chiểu là xã vùng biên giới ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa). Giờ đây, cuộc sống của người dân có nhiều thay đổi nhờ các mô hình phát triển kinh tế.

Đại hội đại biểu MTTQ huyện Mường Lát lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029

Trong 2 ngày (25 và 26/4) đã diễn ra Đại hội đại biểu MTTQ huyện Mường Lát lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029. Đây là đơn vị thứ 4 trong tỉnh tổ chức Đại hội MTTQ cấp huyện.

Năm Du lịch Quốc gia 2024 sẽ gắn với Lễ Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Theo ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên, có thể nói đến thời điểm này, tất cả công tác chuẩn bị cho Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia Điện Biên 2024 gắn với Lễ hội Hoa Ban đã được hoàn tất.

Hành trình thiện nguyện 'Mắt sáng cho em' đến với học sinh rẻo cao Bắc Kạn

Ngày 18/12, BV Mắt Sài Gòn - Hà Nội I ((Mắt Sài Gòn Đường Láng) tổ chức chương trình khám mắt miễn phí, phát quà cho học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Cổ Linh (Bắc Kạn).

Miền đất hứa của những điểm du lịch dành cho du khách yêu Điện Biên

Điện Biên - một điểm đến với những trải nghiệm vô cùng thú vị, không chỉ sở hữu những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và hùng vĩ; đến với Điện Biên hôm nay, du khách còn được thỏa đam mê khám phá, tìm hiểu qua những điểm đến như:

Điện Biên - Miền đất hứa của những điểm du lịch

Nếu chọn Tây Bắc là điểm đến, thì Điện Biên chính là địa điểm lý tưởng để du khách trải nghiệm các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, tâm linh...

Cánh đồng Mường Thanh vào mùa gặt

Từ sáng sớm, khi nắng còn chưa gắt, ông Bạc Cầm Tuân, đội 17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên đã ra đồng thu hoạch lúa vụ mùa. Càng khẩn trương hơn khi sau cơn mưa giữa tháng 9 làm đổ gần như 100% diện tích lúa của gia đình ông.

Mưa lớn gây thiệt hại khoảng 5 tỷ đồng tại huyện Tuần Giáo

Từ đêm ngày 13 - 14/9, trên địa bàn huyện Tuần Giáo xuất hiện mưa vừa, mưa to đã gây thiệt hại lớn cho diện tích lúa của người dân.

Kỳ vọng đổi thay nơi thượng nguồn sông Mã - Bài 2: Muốn thay đổi lớn phải bắt đầu từ hành động nhỏ

Theo số liệu thống kê sơ bộ, có ít nhất 50% người dân trên địa bàn huyện Mường Lát có tư tưởng trông chờ ỷ lại. Đó là căn bệnh trầm kha và hệ quả để lại là tỉ lệ hộ nghèo chiếm 37,67%, gấp 17,1 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của tỉnh. Đặc biệt, t oàn huyện Mường Lát chưa có xã nào đạt tiêu chí số 11 (tiêu chí hộ nghèo). Làm sao để bốc đúng thuốc, trị đúng bệnh? Một phần của câu trả lời là: 'Để đảm bảo cuộc sống bình ổn cho người dân, định hướng trước mắt cơ bản là trồng cây gì, nuôi con gì?', ông Hoàng Văn Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện Mường Lát, cho biết.

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào các dân tộc miền núi Thanh Hóa

Miền núi Thanh Hóa là địa bàn cư trú lâu đời của hơn 1 triệu người, trong đó có hơn 60 vạn người là đồng bào Mông, Dao, Khơ Mú, Thái, Mường, Thổ sinh sống. Người Mông sống ở rẻo cao; người Khơ Mú, người Dao và người Thái sống ở rẻo giữa; người Mường và người Thổ sống ở miền đồi núi thấp.

'Đánh thức' tiềm năng du lịch Tuần Giáo

ĐBP - Trong Nghị quyết chuyên đề của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển du lịch, đặt ra mục tiêu đến năm 2025 đón trên 50 nghìn lượt khách, trong đó có 20 nghìn lượt khách lưu trú; đến năm 2030 xây dựng Tuần Giáo trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh. Để làm được điều đó, Tuần Giáo cần nhìn rõ tiềm năng, thách thức, cơ hội và có giải pháp quyết liệt.

Thủ quỹ tham ô gần 160 triệu đồng của học sinh nghèo tại Bắc Kạn

Tham ô gần 160 triệu đồng tiền hỗ trợ học sinh nghèo, thủ quỹ của một trường bán trú tại tỉnh Bắc Kạn đã bị khởi tố.

Khởi tố thủ quỹ chiếm đoạt tiền hỗ trợ của học sinh trường dân tộc bán trú

Công an huyện Pác Nặm đã khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú với thủ quỹ của trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Cổ Linh, huyện Pác Nặm vì có hành vi chiếm đoạt tiền hỗ trợ học sinh.

Thủ quỹ trường bán trú tham ô tiền hỗ trợ học sinh

Một thủ quỹ tại trường phổ thông bán trú trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã có hành vi tham ô tiền hỗ trợ học sinh.

Khởi tố nữ thủ quỹ tham ô gần 160 triệu đồng hỗ trợ học sinh nghèo

Nguyễn Thị Nụ là thủ quỹ của trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Cổ Linh, huyện Pác Nặm. Lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo của BGH nhà trường, Nụ đã chiếm đoạt số tiền 159.791.000 đồng sử dụng vào mục đích cá nhân.

Khởi tố thủ quỹ chiếm đoạt gần 160 triệu đồng hỗ trợ học sinh vùng khó khăn

Trong 3 năm học, với vai trò là thủ quỹ Trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Cổ Linh (huyện Pác Nặm, Bắc Kạn), đối tượng đã chiếm đoạt gần 160 triệu đồng tiền hỗ trợ cho học sinh.

Pá Khoang tập trung thực hiện tiêu chí thu nhập

ĐBP - Với mục tiêu đạt chuẩn tiêu chí thu nhập và hoàn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM) vào năm 2024, những năm qua xã Pá Khoang (TP. Điện Biên Phủ) đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nương, triển khai nhiều mô hình sản xuất góp phần tăng thu nhập cho người dân. Đến nay nhiều mô hình đã phát huy hiệu quả và được nhân rộng.

Thúc đẩy du lịch Tuần Giáo phát triển

ĐBP - Huyện Tuần Giáo có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều 'địa chỉ đỏ', cũng là vùng đất lưu giữ bản sắc văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số. Vì thế, những năm gần đây huyện đã huy động nguồn lực, kêu gọi đầu tư, từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; mở ra cơ hội để người dân phát triển kinh tế; nhất là góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.

Du lịch các huyện vùng ngoài vẫn chỉ là tiềm năng

ĐBP - 'Lên đây công tác và xây dựng gia đình hơn 10 năm. Quãng thời gian khó khăn ấy tôi thấy hoạt động du lịch của huyện vẫn vậy, trong khi mỗi năm về quê lại thấy thay đổi với nhiều khu, điểm, dịch vụ du lịch mới'. Đó là chia sẻ của nhiều người chọn mảnh đất Điện Biên làm quê hương thứ 2, hiện đang sinh sống, làm việc tại một số huyện trong tỉnh. Thực tế, các huyện ngoài lòng chảo Mường Thanh có những đặc điểm, lợi thế để phát triển du lịch, tuy nhiên đến nay vẫn còn dừng ở 'tiềm năng', chưa có nhiều mô hình khai thác hiệu quả được những lợi thế ấy.

Điểm đến an toàn, hấp dẫn

ĐBP - Những năm qua cấp ủy, chính quyền Tuần Giáo đã đề ra nhiều giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh về du lịch, quan tâm quy hoạch, đầu tư hạ tầng, bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc. Đặc biệt, tới đây nghị quyết về phát triển du lịch huyện Tuần Giáo đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được xem là bước đột phá đưa du lịch trở thành ngành kinh tế 'mũi nhọn', mở ra cơ hội để người dân phát triển kinh tế.

Hà Đông phát hiện chùm ca dương tính với SARS-CoV-2 gồm 9 người

Theo báo cáo của UBND quận Hà Đông, sáng nay (4/11) Bệnh viện Đa khoa Hà Đông đã lấy mẫu xét nghiệm cho 1 nhóm gồm 24 người đã phát hiện 9 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2.

Xây dựng nông thôn mới ở Quang Chiểu

Là xã vùng cao, biên giới của huyện Mường Lát, xuất phát điểm còn thấp, nhưng bằng sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp Nhân dân, xã Quang Chiểu đang tập trung phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Mường Ảng chủ động phòng chống thiên tai

ĐBP - Thiên tai, hạn hán, mưa lũ năm 2020 xảy ra trên địa bàn huyện Mường Ảng đã gây thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân với tổng giá trị hơn 5,5 tỷ đồng (trong đó riêng thiệt hại do mưa lũ, ngập lụt trên 4,5 tỷ đồng).

Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch

ĐBP - Là huyện 'cửa ngõ' của tỉnh, Tuần Giáo không chỉ có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ mà còn ẩn chứa kho tàng văn hóa truyền thống đặc trưng của cộng đồng các dân tộc. Vì thế, nhiều năm trở lại đây huyện đã huy động nguồn lực, kêu gọi đầu tư, từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế 'mũi nhọn'; mở ra cơ hội để người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.

Khó khăn trong bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số

Trên địa bàn các huyện miền núi hiện có 116 làng nghề truyền thống, với 10.425 hộ làm nghề. Trong đó, 52 làng nghề dệt thổ cẩm, với 2.766 hộ; 22 làng nghề ủ rượu cần, với 3.992 hộ; 15 làng nghề nấu rượu siêu men lá, với 856 hộ; 11 làng nghề mây tre đan, với 1.205 hộ; 8 làng nghề đan cót, với 1.277 hộ; 8 làng nghề trồng và kinh doanh cây cảnh, với 329 hộ... Một số nghề truyền thống đã có những sản phẩm độc đáo mang đậm nét văn hóa của từng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc miền núi của tỉnh được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, cũng có nghề mai một cần có giải pháp để khôi phục, phát triển.

Khám phá du lịch sinh thái Điện Biên

Điện Biên là tỉnh với địa hình chia cắt có nhiều sông suối, là vùng đầu nguồn của sông Đà, sông Mã và sông Mê Công đã tạo nên các vùng sinh thái tự nhiên khá lớn, như: Hồ Pa Khoang, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, rừng Mường Phăng, động Pa Thơm, hang Thẩm Púa, các điểm suối khoáng U Va, Hua Pe (Điện Biên), bản Sáng (Tuần Giáo)…Tạo nên nguồn tài nguyên du lịch sinh thái cho Điện Biên.

Huyện Mường Ảng quan tâm chăm sóc người cao tuổi

ĐBP - Phát huy truyền thống 'kính lão trọng thọ', 'uống nước nhớ nguồn', thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, đoàn thể trên địa bàn huyện Mường Ảng luôn quan tâm, làm tốt công tác chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi (NCT).

Mười năm, ba mặt trận và 'bó đuốc' đại đoàn kết

Bước vào năm cuối chặng đường 10 năm, đất nước mở mặt trận thứ ba chiến đấu với đại dịch cùng lúc với mặt trận chống tham nhũng, mặt trận phát triển kinh tế. Mười năm, ba mặt trận và chung 'bó đuốc' đại đoàn kết trên cung đường Tổ quốc mùa Xuân.

Mười năm, ba mặt trận và 'bó đuốc' đại đoàn kết

Bước vào năm cuối chặng đường 10 năm, đất nước mở mặt trận thứ ba chiến đấu với đại dịch cùng lúc với mặt trận chống tham nhũng, mặt trận phát triển kinh tế. Mười năm, ba mặt trận và chung 'bó đuốc' đại đoàn kết trên cung đường Tổ quốc mùa Xuân.

Giữ gìn nghề dệt truyền thống

ĐBP - Nghề dệt từng là một trong các nghề thủ công đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng các dân tộc Điện Biên. Dù ngày nay nghề dệt truyền thống của đồng bào có phần mai một, nhưng nghề thủ công cổ truyền này vẫn có vị trí không nhỏ trong đời sống kinh tế, văn hóa của một bộ phận dân cư.