Các nhà nghiên cứu tại Đại học Queensland (QUT), Australia và Bảo tàng Tây Australia mới đây đã phát hiện thêm hai loài thú có túi ở vùng Pilbara của bang Tây Australia.
Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được các vật mẫu 'ảo' chất lượng cao dưới dạng 3D, trong đó có những mẫu vật phản ánh sự sống phức tạp tồn tại sớm nhất từ Kỷ Ediacara và Kỷ Cambri cách đây 500 triệu năm.
Các nhà khoa học Australia thông báo đã phát hiện một nghĩa địa cá mập cổ đại cùng nhiều loài mới tại vùng biển phía Tây Australia, trong đó có những mẫu xương và răng hóa thạch góp phần khám phá bí ẩn của loài siêu cá mập cổ đại Megalodon.
Các chuyên gia thông báo mới tìm thấy sinh vật dài nhất trên Trái đất, với chiều dài khoảng 45m. Đó chính là loài siphonophore có hình thái xoắn ốc sống dưới độ sâu 600m.
Một nhóm nghiên cứu vô tình tìm thấy loài siphonophore khổng lồ dưới độ sâu 600 m, trong hình thái xoắn ốc, chìa ra những xúc tu đáng sợ để kiếm ăn, Guardian công bố ngày 30/11.
Đây có thể được coi là quả tim lâu đời nhất mà nhân loại từng biết tới, thuộc về một loài cá cổ đại có quai hàm.
Cua nhện, cua khổng lồ, cua hoàng đế thì có lẽ mọi người đã nghe và nhìn thấy nhiều, tuy nhiên loài cua này lại hoàn toàn khác, chúng có một bộ lông màu vàng bao bọc toàn bộ cơ thể.
Một con cua với lớp lông xù màu nâu đỏ phủ kín cơ thể dạt vào bãi biển được xác định là loài vật mới thuộc họ Cua bọt biển.
Chai rượu gin mà người phụ nữ Australia nhặt được ở bãi biển mang theo sau thông điệp của vị thuyền trưởng Đức.
Các nhà khoa học rất sửng sốt khi phát hiện một con nhện cửa sập 'bạch tạng' tại một thị trấn nhỏ phía tây Australia.
Con thằn lằn hai đầu tội nghiệp bị mẹ của mình bỏ rơi ngay sau khi sinh ra bởi dị dạng, khác biệt.