Ngày 28/10, tại Trường TH&THCS Yên Phú (Lạc Sơn), Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức chương trình tuyên truyền nội dung giá trị di tích quốc gia đặc biệt Mái đá làng Vành, xã Yên Phú. Gần 200 học sinh, cán bộ, giáo viên nhà trường tham dự chương trình.
Người dân trong vùng cho biết, các mộ đá ở đây có kích cỡ quá lớn so với mộ bình thường.
Ngày 2/8, Bộ CHQS tỉnh tổ chức Hội nghị thống nhất nội dung đề nghị xếp hạng di tích địa điểm thành lập Tỉnh đội Bộ Dân quân Hòa Bình là di tích lịch sử cấp tỉnh. Tham gia hội nghị có các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng ủy - Bộ CHQS tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng, UBND huyện Lạc Sơn, Hội Sử học tỉnh và các nhân chứng liên quan đến địa điểm thành lập Tỉnh đội Bộ Dân quân Hòa Bình năm 1947 tại xóm Khị, xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn).
Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 694/QĐ-TTg, ngày 18/7/2024 về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với 3 di tích trên cả nước. Theo đó, tỉnh Hòa Bình có 1 di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành (Lạc Sơn) được công nhận di tích quốc gia đặc biệt.
Ngày 10/7, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức khảo sát, nghiên cứu sơ bộ di tích đình Sim, xã Hợp Tiến, huyện Kim Bôi.
Ngày 15/5, nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức tuyên truyền, giới thiệu giá trị nội dung di tích lịch sử cách mạng Địa điểm Bác Hồ về thăm Tập đoàn sản xuất Chí Hòa và những lần Bác Hồ về thăm tỉnh Hòa Bình cho 100 học sinh Trường TH&THCS Bãi Lạng (Lương Sơn).
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề
Trong di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam, di sản văn hóa Mường có dấu ấn đậm nét ở nhiều lĩnh vực. Để giới thiệu và tôn vinh những giá trị văn hóa Mường, mới đây, Bảo tàng tỉnh tổ chức trưng bày hiện vật với chủ đề
Khu mộ từng được xem như một thánh địa linh thiêng, bất khả xâm phạm của nhà lang Mường Động với những câu chuyện thần bí. Những truyền thuyết về nó đến ngày nay vẫn chưa được khám phá hết.
Bảo tàng tỉnh Hòa Bình hiện lưu giữ khoảng 18.000 hiện vật liên quan đến quá trình thành lập, tái lập tỉnh, nền Văn hóa Hòa Bình cùng nhiều cổ vật có giá trị về lịch sử, văn hóa. Năm 2023, bên cạnh việc quản lý di tích, công tác trưng bày, tuyên truyền được đơn vị quan tâm thực hiện và tổ chức theo các chuyên đề. Qua đó góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Xác định rõ văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nước, địa phương, trong những năm qua, tỉnh ta đã dành sự quan tâm đúng mức cho việc gìn giữ và phát huy những giá trị đặc sắc của nền Văn hóa Hòa Bình nói chung, hồn cốt văn hóa của tỉnh Hòa Bình nói riêng.
Người Mường chiếm hơn 63% dân số toàn tỉnh. Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo. Nhiều năm qua, tỉnh đặc biệt chú trọng việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường.
Hòa Bình là mảnh đất có nền văn hóa lâu đời, với những di chỉ lịch sử của loài người có từ trên 2 vạn năm trước được phát hiện, nơi đây còn mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm đầu tư phát triển, để vừa tăng cường giáo dục truyền thống, vừa phát triển kinh tế du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc.
Ngày 25/7, Sở VH-TT&DL tổ chức tiếp nhận tư liệu, hiện vật Trung đoàn 52 Tây Tiến do thân nhân bộ đội Tây Tiến hiến tặng Bảo tàng tỉnh Hòa Bình.
Tối 13/5, Lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng 2023 với chủ đề 'Hải Phòng - Tỏa sáng miền cửa biển' đã khai mạc tại Nhà hát lớn thành phố với nhiều tiết mục đặc sắc, hấp dẫn, được dàn dựng công phu, thu hút hàng nghìn du khách và người dân.
Lễ hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng mang nét đẹp văn hóa, bản sắc của đất và người Thành phố cảng, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân, du khách trong nước và quốc tế.
Trưng bày giới thiệu hơn 250 tài liệu, hiện vật gốc về 4 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 10/5, tại thành phố Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề 'Di sản Văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 68 năm ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2023) và Lễ hội Hoa Phượng đỏ Hải Phòng năm 2023.
Lễ hội Hoa Phượng Đỏ năm nay sẽ có nhiều nét mới, nhiều chương trình đặc sắc hướng tới một lễ hội trẻ trung hơn, ấn tượng hơn và cuốn hút hơn.
Sự hiện diện của nền Văn hóa Hòa Bình không chỉ là một minh chứng khẳng định Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người
Vào 2 ngày (12-13/1), tại Bảo tàng tỉnh Hòa Bình diễn ra các hoạt động trải nghiệm hấp dẫn mang đến không gian gắn kết văn hóa, lịch sử. Đây là chương trình lần đầu tiên được tổ chức nhằm đón chào Xuân Quý Mão, thu hút đông du khách, đặc biệt là học sinh, sinh viên tham gia trải nghiệm đón Tết truyền thống. Báo Hòa Bình ghi lại những hình ảnh thực tế dầy sinh động và nhiều hoạt động lý thú trong chương trình.