Có rất nhiều loài sinh vật bí ẩn, nguy hiểm dưới lòng đại dương. Trong số những sinh vật biển đáng sợ nhất hành tinh, nhiều loài xuất hiện nhiều tại Việt Nam mà có thể bạn chưa biết.
Whimore là bệnh do vi khuẩn có tên Burkholderia pseudomallei gây ra. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng, gây tổn thương nhiều cơ quan, thậm chí dẫn đến tử vong.
Có thói quen đi chân trần tập thể dục để tăng sự nhạy cảm của chân, người phụ nữ 33 tuổi ở TPHCM bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'.
Ngày 10/10, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP Hồ Chí Minh) cho biết, các bác sĩ tại bệnh viện vừa kịp cứu chữa kịp thời nữ bệnh nhân Đ.T.M.L (33 tuổi, ngụ quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Burkholderia pseudomallei (hay còn gọi bệnh Whitmore).
Bệnh viện Nhân dân Gia Định ở TP.HCM vừa cứu sống một nữ bệnh nhân bị nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Bệnh viên Nhân dân Gia Định (TP. Hồ Chí Minh) cứu sống nữ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' trong tình trạng hội chứng nguy kịch hô hấp cấp.
Do có thói quen đi chân trần khi tập thể dục, chị L. bị vi khuẩn 'ăn thịt người' tấn công rồi rơi vào tình trạng hội chứng nguy kịch hô hấp cấp do viêm phổi nặng.
Sau khi sốt cao 3 ngày, chị L. rơi vào suy hô hấp, sốc nhiễm khuẩn. Các bác sĩ phải can thiệp bằng ECMO để cứu người bệnh.
Ngày 10/10, Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã cứu sống một phụ nữ 33 tuổi bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.
Ngày 10/10, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết, vừa cứu sống một nữ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore, nhập viện trong tình trạng hội chứng nguy kịch hô hấp cấp do viêm phổi nặng.
Nữ bệnh nhân 33 tuổi bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore nhập viện trong tình trạng nguy kịch do viêm phổi nặng. Tuy nhiên, bằng nỗ lực của tập thể y bác sỹ Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã giúp cứu sống người bệnh.
Có thói quen đi chân đất tập thể dục ở công viên, cô gái bị nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' dẫn đến hội chứng nguy kịch hô hấp cấp do viêm phổi nặng.
Sau 48 giờ nhập viện, với kết quả cấy máu, bệnh nhân L. dương tính với vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (bệnh Whitmore). Đây là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao.
Tiến sĩ Sona Tidemann là nhà giáo dục và sinh thái học. Bà làm việc nhiều năm tại Bắc Úc với các thổ dân châu Úc. Bà tham gia nhiệt tình vào nền văn hóa và tri thức của họ. Bà bị Bhutan quyến rũ vì tính gắn kết văn hóa xã hội dữ liệu của nơi đó, trách nhiệm địa hình học và môi trường tự nhiên, cùng với những điều khác nữa. Điều đó đã làm cho Bhutan khác biệt với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Ông Ninh Văn Nhỉ (60 tuổi, ở phường An Lạc, TP Chí Linh) được xác định mắc bệnh Whitmore - nhiều người quen gọi là nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'. Sau một thời gian dài điều trị, ông Nhỉ đã khỏi bệnh nhưng vẫn đang phải điều trị bệnh nền tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Hải Dương.
Tại TP.HCM, Trường trung cấp Việt Đức đã ký kết chương trình hợp tác toàn diện với trường Cao đẳng Quốc tế (ICAE), Úc…
Trong muôn vàn các sinh vật biển, có một loại động vật nổi tiếng với vẻ đẹp lộng lẫy nhưng lại ẩn chứa nguy hiểm không ngờ. Đó chính là loại bạch tuộc đốm xanh - dù có ngoại hình hấp dẫn cũng như trí thông minh, sinh vật biển này còn ẩn chứa một bí mật gây sốc - nó có nọc độc gấp 50 lần rắn hổ mang.
Những nỗ lực của Úc và các quốc gia khác nhằm tăng cường vai trò trong lĩnh vực đất hiếm đang phải đối mặt với nhiều thách thức, dù sự kiểm soát của Trung Quốc dự kiến sẽ nới lỏng trong thập kỷ tới.
Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Australia đã bùng nổ trong một thập niên vừa qua, tăng hơn gấp đôi lên 13,8 tỷ USD trong năm 2023. Với việc 2 nước vừa nâng cấp thành quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện hồi đầu tháng 3 vừa qua mở ra nhiều triển vọng hợp tác đầu tư.
Cần xây dựng chiến lược đầu tư, thương mại giữa Việt Nam và Bắc Úc bởi còn nhiều dư địa phát triển trong các lĩnh vực nông nghiệp, giáo dục đào tạo nghề, logistics, phát triển dự án năng lượng mặt trời... Đây là nội dung chính tại buổi hội thảo 'Hợp tác đầu tư Việt Nam - Bắc Úc' được tổ chức tại Hà Nội.
Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Úc bùng nổ khi tăng gấp đôi trong thập niên vừa qua. Về đầu tư, Úc rót trên 2 tỷ USD vào 631 dự án tại Việt Nam. Thế nhưng, hợp tác giao thương kinh doanh và đầu tư với vùng Bắc Úc còn khá nhạt nhòa, chưa tương ứng tiềm năng...
Bắc Úc mong muốn doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tư vào các lĩnh như nông nghiệp, giáo dục đào tạo nghề, logistics, phát triển dự án năng lượng mặt trời,...
Kim ngạch thương mại Việt Nam – Australia 10 năm qua tăng gấp đôi lên 13,8 tỷ USD, do đó, thúc đẩy hợp tác giữa nhà đầu tư, doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Bắc Australia vào thời điểm này hết sức cần thiết.
Ngày 28-3, tại Hà Nội, dưới sự bảo trợ của Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp với Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Úc (NTVBC) tổ chức hội thảo 'Hợp tác Đầu tư Việt Nam - Bắc Úc'.
Vùng Lãnh thổ Bắc Úc là bang có diện tích đứng thứ ba và là cửa ngõ giao thương gần nhất của Liên bang Úc với khu vực Châu Á Thái Bình Dương và ASEAN. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển, thế mạnh chưa được đánh giá đúng mực và khai thác đúng tầm. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo 'Hợp tác Đầu tư Việt Nam - Bắc Úc năm 2024' tổ chức sáng nay 28/3.
Ngày 28/3, tại Hà Nội, được sự bảo trợ của Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp với Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - Bắc Úc (NTVBC) tổ chức Hội thảo Hợp tác Đầu tư Việt Nam - Bắc Úc năm 2024.
Du lịch Nha Trang - Khánh Hòa đang ghi nhận sự trở lại của nhiều dòng khách quốc tế. Đây là những tín hiệu vui mừng cho hoạt động du lịch tỉnh trong năm 2024.
Ngày 08/3/2024, Sở Du lịch Khánh Hòa tổ chức 'Hội nghị gặp mặt các doanh nghiệp du lịch tỉnh Khánh Hòa năm 2024'. Đến dự có Lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và đại biểu đại diện cho gần 300 doanh nghiệp du lịch, dịch vụ liên quan đến du lịch đang hoạt động trên địa bàn tỉnh cùng các cơ quan báo chí trên địa bàn.
Giá phòng khách sạn ở Nha Trang đang được giảm xuống rất thấp trong bối cảnh doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn sau đại dịch.
Đoàn nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ TP HCM đã tổ chức sự kiện văn hóa 'Xuân quê hương năm 2024' lần đầu tiên tại Australia, đông đảo người Việt Nam đang sinh sống, học tập tại đây.
Nói về thực phẩm xa xỉ nhiều người nghĩ tới các món sang chảnh như cá, thịt bò, rượu vang… ít ai ngờ rằng trái cây cũng có thể được liệt vào danh sách này.
Cây tai mèo còn có tên gọi khác là cây bất thực. Đây là một cây thuốc có nhiều công dụng, đồng thời cũng là một loại rau có vị như rau bí, thường mọc hoang ở các đồi cây bụi và các bãi ven suối.
Gian hàng rao bán 'xá lợi tóc Phật tự chuyển động' đã được gỡ khỏi nền tảng thương mại điện tử Shopee.
SKĐS - Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết mới tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân 50 tuổi bị áp xe vùng cổ và lưng do bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người).
Có rất nhiều loài sinh vật bí ẩn, nguy hiểm dưới lòng đại dương. Trong số những sinh vật biển đáng sợ nhất hành tinh, nhiều loài xuất hiện nhiều tại Việt Nam mà có thể bạn chưa biết.
Cây lộc vừng đạt kỷ lục Guinness độc bản Việt Nam trong vườn kiểng của ông Trần Hùng Liệt (An Giang) có tuổi đời hàng trăm năm, cao 7m, đường kính tán trên 6m và được định giá lên tới 120 tỷ đồng. Ngoài ra, trong vườn còn có cây me kiểng cổ, dáng bonsai cũng được định giá 5 triệu USD.
Cảng Darwin có tầm quan trọng chiến lược là nơi Thủy quân Lục chiến Mỹ luân chuyển hàng năm như một phần trong chiến lược xoay trục sang châu Á của Washington.
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore xuất hiện rải rác. Vậy bệnh Whitmore là gì và các biểu hiện lâm sàng của bệnh Whitmore như thế nào?