Nữ đảng viên kiên trung trong vùng địch hậu

Là tôi đang muốn nói đến nữ đảng viên Văn Thị Ngọc. Chị vào Đảng ngày 15-9-1972, khi mới bước qua tuổi 18. Lúc bấy giờ, K.8 (An Khê) là địa bàn rất ác liệt.

Mạch ngầm sông Ba - Kỳ 3: Đối đầu với quân đội Nhật ở An Khê

Trước khí thế sôi sục của Nhân dân từ nông thôn đến thành thị trên cả nước đang vùng lên như nước vỡ bờ, Tri huyện Tân An Phan Sĩ Sàng đã bỏ trốn; quân đội Nhật lặng lẽ rút khỏi An Khê. Đoàn Thanh niên Chấn Hưng cử anh Trần Thông cùng một số thanh niên cốt cán vào Đồn Bảo an gặp Đội Kiệt để giải thích hiện trạng đất nước, địa phương và đề nghị giải giáp vũ khí, giải tán lính Bảo an ở huyện lỵ.

Gia Lai phòng, chống cháy rừng theo phương châm 4 tại chỗ

Tây Nguyên đang bước vào mùa khô, nắng nóng kéo dài suốt thời gian qua đã khiến cho hàng chục ngàn ha rừng tại tỉnh Gia Lai đứng trước nguy cơ xảy ra cháy cao. Để chủ động trong công tác phòng, chống cháy rừng, địa phương đã xây dựng kế hoạch, triển khai nhiều giải pháp nhằm chủ động ứng phó trước mọi tình huống có thể xảy ra.

'4 tại chỗ' để phòng-chống cháy rừng

Gia Lai đã bước vào mùa khô, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra cháy rừng. Do đó, chính quyền các địa phương và đơn vị chủ rừng triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) với phương châm '4 tại chỗ'.

Chuyện chi mà loanh quanh luẩn quẩn mãi vậy Tư Gia Lai?

Gia Lai: 5 năm mất trên 8.500 ha rừng

Báo cáo của tỉnh Gia Lai sau cuộc kiểm tra công tác bảo vệ rừng từ 2016 đến 5/2020 có trên 8.500 ha rừng tự nhiên bị mất.

Xem xét trách nhiệm của nguyên Giám đốc Sở NN&PTNT Gia Lai vì để mất rừng

UBKT Trung ương đề nghị tỉnh Gia Lai xem xét trách nhiệm của nguyên Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Gia Lai và nguyên Phó giám đốc vì để mất rừng...

35 cán bộ ở Gia Lai bị kỷ luật vì buông lỏng công tác bảo vệ rừng

Trong năm 2019, riêng Sở NN&PTNT tỉnh Gia Lai đã tiến hành xử lý kỷ luật 35 cán bộ vì để xảy ra vi phạm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Giao rừng rồi mất rừng, mất luôn cán bộ

Hàng ngàn hecta rừng được giao cho các đơn vị để quản lý nhưng sau 5 năm, Tây Nguyên không chỉ mất rừng mà còn mất hàng loạt cán bộ

Cách mạng Tháng Tám ở vùng ven đô thị Gia Lai

Trong tác phẩm 'Pơtao, một lý thuyết về quyền lực ở người Jrai Đông Dương', Jacques Dournes-nhà nhân học người Pháp sống ở Tây Nguyên 25 năm (từ sau 1945) đã đề cập đến sự xung khắc, mâu thuẫn đối kháng giữa đám thực dân da trắng với cư dân bản địa vùng Tây Nguyên qua lời nhân vật bà Bơjau nói ra trong căm hờn: 'Các ngươi hãy nhớ lại cuộc nổi loạn ở Boloven… Hãy nhớ lại cái chết của Odendhal, kẻ đã muốn biết quá nhiều. Tất cả những cái đó đều do tay ta… Lấy quyền gì mà các ngươi được tự xưng là chủ? Đất đai này là của chúng ta… Ta căm ghét các ngươi vì nền đô hộ của các ngươi sẽ kéo theo sự sụp đổ tất cả những gì là sự nghiệp của chủng tộc chúng ta…'. Thực dân Pháp coi thời kỳ này là 'một biến cố đánh dấu sự mở đầu một kỷ nguyên rối loạn'.

Dấu hiệu hủy hoại rừng khi thi công đường điện 220kV

Dù chưa được cấp phép, đơn vị thi công vẫn đưa máy móc vào san ủi trừng và đất rừng Bắc An Khê, tỉnh Gia Lai để làm đường điện.