Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia dự báo, ngày 18/10 tình hình mưa lớn vẫn tiếp diễn ở miền Trung, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và tiếp tục di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc Tây Bắc, chạy dọc vùng biển ngoài khơi Trung Bộ, hướng về phía Vịnh Bắc Bộ.
Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông có thể trở thành cơn bão số 5 trong năm nay.
Do ảnh hưởng của bão số 4 (tên quốc tế là Koinu), khu vực Bắc Biển Đông sóng biển cao 2-4m, riêng vùng biển phía Bắc sóng cao 4-6m, vùng gần tâm bão sóng cao 6-8m.
Đề phòng bão Koinu, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường lên phương án đảm bảo an toàn các hoạt động trong nhà trường, trong trường hợp cần thiết có thể cho học sinh nghỉ học.
Chiều qua bão Koinu đã đi vào biển Đông và đang gây thời tiết xấu cho khu vực Bắc biển Đông. Bắc Bộ vẫn nắng nhưng sẽ bớt gắt hơn.
Đài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ dự báo thời tiết thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) những ngày tới sẽ có mưa diện rộng, có nơi mưa to đến rất to nguy cơ xuất hiện gió giật mạnh, lốc, sét cùng với nguy cơ ngập ở những vùng trũng thấp.
Cơ quan khí tượng dự báo thời tiết TPHCM những ngày tới sẽ có mưa diện rộng, có nơi mưa to đến rất to nguy cơ xuất hiện gió giật mạnh, lốc, sét cùng với nguy cơ ngập ở những vùng trũng thấp, vùng kém khả năng tiêu thoát nước…
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, bão Saola sẽ suy yếu nhanh trong ngày 2/9, giảm khoảng 4 cấp so với một ngày trước. Trên đất liền, miền Bắc có nắng nóng cục bộ suốt kỳ nghỉ lễ, trong khi Nam Bộ tiếp tục mưa dông.
Thực hiện Công điện số 10/CĐ-QG ngày 31/8/2023 của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành công điện về việc chủ động ứng phó với bão số 3 (bão SAOLA).
Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Hà Tĩnh đề nghị ban chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thị xã, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Tiểu ban An toàn nghề cá trên biển... chủ động ứng phó với bão SAOLA.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai, Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn vừa đưa ra công điện số 10/CĐ-QG về phòng chống thiên tai yêu cầu chủ động ứng phó với bão Saola.
Chiều 30/8, bão Saola đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2023. Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai - Văn phòng Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đã ban hành Công điện số 09/CĐ-QG chỉ đạo chủ động ứng phó bão Saola.
Trưa 31/8, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã có công điện gửi các bộ ngành, các tỉnh, TP ven biển đề nghị tập trung triển khai các biện pháp ứng phó bão SAOLA.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số về việc chủ động ứng phó với bão Saola.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn yêu cầu Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các tỉnh, thành phố, các Bộ, ngành chủ động ứng phó với bão Saola trong mọi tình huống, kể cả dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9
Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang cho biết, lúc 7 giờ, sáng 31/8/2023, vị trí tâm bão số 3 khoảng 21,1 độ vĩ Bắc, 118,2 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc biển Đông, cách HongKong (Trung Quốc) khoảng 470km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15-16 (167-201km/giờ), giật trên cấp 17, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 10km/giờ.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, khả năng bão Saola ảnh hưởng gây gió mạnh trên cấp 6 và mưa to cho các khu vực ven biển và đất liền nước ta là không cao.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 1h sáng nay (30/8), vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,9 độ Vĩ Bắc; 121,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc đảo Lu-dông (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15 (167-183km/h), giật trên cấp 17, di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ 10-15 km/h.
Cùng với hoạt động của bão Saola, lúc này ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, cách bão Saola khoảng 1.500km về phía Đông cũng đang tồn tại một cơn bão mạnh khác, có tên quốc tế là Haikui.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 3/8/2023, sẽ có gió mạnh, sóng lớn mưa rào và dông mạnh. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 29/7/2023, sẽ có gió mạnh, sóng lớn và mưa dông trên biển. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Bão Doksuri giật cấp 17 vào biển Đông trở thành cơn bão số 2. Vùng biển phía Đông của khu vực Bắc biển Đông, sóng biển cao 6-8 m, vùng gần tâm bão 8-10 m, biển động dữ dội
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, 1h sáng nay (26/7), bão Doksuri đang ở cách phía Đông đảo Lu-Dông (Philippines) khoảng 190km.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, hiện nay (25/7), một cơn bão mạnh có tên quốc tế là DOKSURI đang hoạt động ở vùng biển phía Đông của Philippines.
Cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái.
Sáng 17/7, Ban Chỉ đạo (BCĐ) quốc gia về phòng chống thiên tai (PCTT) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc chỉ đạo ứng phó với bão số 1 và mưa lũ sau bão. Đồng chí Trần Lưu Quang, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng BCĐ quốc gia về PCTT chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có lãnh đạo các bộ, ngành; 27 điểm cầu các tỉnh, thành phố phía Bắc và Bắc Trung Bộ từ tỉnh Nghệ An trở ra. Dự tại điểm cầu của tỉnh có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; thành viên Ban chỉ huy PCTT-TKCN và phòng thủ dân sự tỉnh.
Sáng nay (17/7), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về PCTT, đồng chủ trì Hội nghị chỉ đạo ứng phó với cơn bão số 1 và mưa lũ sau bão. Hội nghị kết nối trực tuyến đến 27 điểm cầu các tỉnh Bắc Bộ đến tỉnh Nghệ An. Dự tại điểm cầu tỉnh Điện Biên có đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN
Đây là cơn bão đầu tiên trong năm 2023, dự kiến ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền nước ta với cường độ mạnh ngay sau đợt nắng nóng kéo dài
Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương vùng đồng bằng và ven biển chủ động sơ tán dân tại khu vực trũng thấp có nguy cơ cao ngập sâu do mưa lớn, nước biển dâng.
Sáng 16/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa có Công điện số 08/CĐ-PCTT, TKCN&PTDS về việc ứng phó với bão số 1 năm 2023.
Sáng 16/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa có Công điện số 08 về việc ứng phó với bão số 1 năm 2023.
Các địa phương ở Thanh Hóa chủ động sơ tán dân tại các vùng trũng thấp, khu vực có nguy cơ lũ quét cao... sẵn sàng ứng phó với bão số 1.
Theo dự báo, do tác động của bão số 1, ngày và đêm nay Bắc biển Đông mưa lớn, lốc xoáy, tất cả tàu thuyền đều có nguy cơ chịu tác động.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 15/7/2023, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Bắc biển Đông đã mạnh lên thành bão số 1 (tên quốc tế là Talim). Hồi 13 giờ ngày 15/7, vị trí tâm bão ở cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 880km về phía Đông Đông Nam với sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10. Dự báo, bão tiếp tục mạnh lên với cường độ mạnh nhất cấp 11-12, giật cấp 15 (ngày 17/7) và đi vào phía Bắc vịnh Bắc Bộ với cường độ cấp 10-11, giật cấp 13 (ngày 18/7).
Sáng 16-7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh có Công điện số 08/CĐ-PCTT, TKCN&PTDS về việc ứng phó với bão số 1 năm 2023.
Ngày 16/7, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục đi qua Bắc Bộ, kết hợp với tác động của hoàn lưu xa bão số 1 trên khu vực Bắc biển Đông khiến nhiệt độ ở miền Bắc gia tăng. Nắng nóng trên diện rộng quay trở lại các khu vực, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi.
Bão số 1 có tên quốc tế là Talim có thể đạt cường độ mạnh cấp 11-12, giật cấp 15 khi tiến gần về bán đảo Lôi Châu của Trung Quốc, sau đó đi vào vịnh Bắc Bộ.
Chiều nay (15/7), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão và dự kiến sẽ đi vào Vịnh Bắc Bộ với cường độ cấp 10-11, giật cấp 13.
Chiều 15/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2023, có tên quốc tế là TALIM. Đây là cơn bão đầu tiên năm 2023 có cường độ mạnh và dự kiến đổ bộ vào khu vực Bắc Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 13h ngày 15/7, vị trí tâm bão số 1 cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 880km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10.
Ngày 15/7, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 05/CĐ - QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Phú Yên; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Quốc phòng, Công an, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải, Ngoại giao; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí.
Dự báo bão số 1 tiếp tục mạnh lên với cường độ mạnh nhất cấp 11-12, giật cấp 15 (ngày 17/7) và đi vào phía Bắc vịnh Bắc Bộ với cường độ cấp 10-11, giật cấp 13 (ngày 18/7).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 15-7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2023 (có tên quốc tế là TALIM).
Hồi 7 giờ, ngày 15/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 18,0 độ Vĩ Bắc; 118,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông.