Bão Krathon với sức gió giật trên cấp 17 có thể đổ bộ vào biển Đông

Bão Krathon với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15, giật trên cấp 17; dự báo có khả năng đi vào vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc biển Đông.

Chủ động ứng phó với bão gần biển Đông

Chiều 30/9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh (PCTT, TKCN&PTDS) có Công điện số 31 gửi Ban Chỉ huy PCTT,TKCN&PTDS các huyện, thị xã, thành phố ven biển và các sở, ngành, đơn vị liên quan về việc chủ động ứng phó với bão gần biển Đông.

Xuất hiện bão mạnh cấp 15, giật trên cấp 17 gần biển Đông

* Hiện tại bão không ảnh hưởng đến vùng ven biển và đất liền nước ta.

Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Bình Định chủ động ứng phó với bão gần Biển Đông

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Công điện gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định; các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông Vận tải, Công thương, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao về việc chủ động ứng phó với bão có tên quốc tế là Krathon đang ở gần Biển Đông.

Các địa phương ven biển Quảng Ninh-Bình Định theo dõi chặt chẽ diễn biến bão Krathon

Ngày 30/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có công điện số 7341/CĐ-BNN-ĐĐ về việc ứng phó với bão gần biển Đông - bão Krathon.

Chỉ đạo khẩn ứng phó với bão mạnh gần Biển Đông

Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi, đề phòng tác động của bão mạnh.

Ứng phó với bão gần biển đông – bão Krathon

Hồi 13h ngày 30/9, vị trí tâm bão Krathon ở vào khoảng 20,4 độ Vĩ Bắc, 121,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc đảo Lu-Dông (Philippin)

Dự báo thời tiết 24/9: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có mưa

Bắc Bộ đêm có mưa, ngày nhiều mây; trong khi đó Bắc Trung Bộ có mưa to đến rất to còn Tây Nguyên, Nam Bộ tiếp tục có mưa về chiều tối.

Nam Định triển khai các biện pháp ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn

Để chủ động ứng phó với diễn biến thời tiết nguy hiểm và mưa lớn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Định đã ban hành công văn về việc triển khai ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn trong những ngày tới.

Chủ động ứng phó với mưa lớn do ảnh hưởng vùng áp thấp trong những ngày tới trên địa bàn tỉnh

Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PTDS, PCTT&TKCN) tỉnh vừa có văn bản số 2465/BCH-PCTT ngày 21/9/2024 về việc chủ động ứng phó với mưa lớn do ảnh hưởng vùng áp thấp trong những ngày tới trên địa bàn tỉnh.

Thanh Hóa: Di dời người dân ra khỏi khu vực nguy cơ sạt lở, lên phương án ứng phó vùng áp thấp

Tỉnh Thanh Hóa đã di dời hàng trăm người dân và học sinh ra khỏi khu vực có nguy cơ cao sạt lở đất, đồng thời lên phương án ứng phó với vùng áp thấp.

Yên Bái cảnh báo mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất do ảnh hưởng vùng áp thấp

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) vừa ban hành Công văn số 60/BCH-PCTT gửi thành viên Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc triển khai ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn trong những ngày tới.

Triển khai ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn

Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh (PCTT,TKCN&PTDS) vừa có Công văn số 112/PCTT,TKCN&PTDS, ngày 20/9/2024 đề nghị các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị liên quan về việc triển khai ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn trong những ngày tới.

Các tỉnh thành cần chủ động ứng phó với mưa to ở Bắc Bộ từ ngày 22 đến 23/9

Trước tình hình thời tiết diễn biến nguy hiểm, Bộ NN&PTNN đề nghị các tỉnh, thành khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chủ động ứng phó, sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.

Ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn

Các địa phương sẵn sàng phương án tổ chức lực lượng canh gác, kiểm soát, hướng dẫn bảo đảm giao thông an toàn cho người và phương tiện

Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ triển khai ứng phó với mưa lớn trong những ngày tới

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ triển khai ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn trong những ngày tới.

Khấn cấp ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn trong những ngày tới

Từ ngày 21-22/9, rãnh áp thấp có khả năng hình thành vùng áp thấp ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Bắc biển Đông và vịnh Bắc Bộ trong khi không khí lạnh tràn xuống dễ dẫn đến các hiện tượng thời tiết nguy hiểm.

Ngành giáo dục chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão

Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề nghị Giám đốc Sở GDĐT một số tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; trực ban 24/24 giờ; thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.

Áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 4

Sáng sớm 19-9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 4.

Dự báo thời tiết 19/9: Cả nước có mưa to, nhiều nơi mưa rất to

Dự báo ngày 19/9, cả nước có mưa to, nhiều nơi mưa rất to. Cùng với đó, dự báo áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4 tại biển Đông.

Kêu gọi tàu thuyền vào nơi tránh trú an toàn

Theo dự báo của các chuyên gia, 70% áp thấp nhiệt đới trên biển Đông sau khi mạnh lên thành bão số 4 sẽ ảnh hưởng trực tiếp khu vực các tỉnh miền Trung. Trước tình hình đó, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của cơn bão số 4 để kịp thời thông báo cho các gia đình chủ tàu vào nơi tránh trú an toàn.

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, áp sát vùng biển Quảng Bình - Đà Nẵng

Trước diễn biến của áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão số 4 đang di chuyển vào khu vực Bắc biển Đông nước ta, dự báo từ chiếu tối 18/9 đến những ngày tới, thời tiết tại Bắc Trung Bộ sẽ có mưa lớn.

Áp thấp nhiệt đới cách Đà Nẵng khoảng 430km

Hồi 16h chiều nay 18/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 112,2 độ Kinh Đông, trên khu vực quần đảo Hoàng Sa, cách Đà Nẵng khoảng 430km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15km/h.

Áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão số 4 và di chuyển về phía vùng biển Quảng Bình - Thừa Thiên Huế

Hồi 13h ngày 18-9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,7 độ vĩ Bắc; 112,7 độ Kinh Đông, trên khu vực quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61 km/h), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15km/h.

Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị về chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị vừa có Công điện số 05/CĐ - UBND ngày 17/9/2024 gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT &TKCN) tỉnh; giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; thủ trưởng các cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Công điện nêu rõ:

Áp thấp nhiệt đới đang tiến gần quần đảo Hoàng Sa

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, áp thấp nhiệt đới đang có khả năng mạnh lên thành bão. Hồi 7 giờ sáng nay 18/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc; 113,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220km về phía Đông.

Các hồ thủy điện lớn phía Bắc xả lũ thế nào trước nguy cơ bão số 4 vào Việt Nam?

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), các hồ chứa thủy điện còn thực hiện xả điều tiết đến thời điểm 17 giờ ngày 17-9 gồm: Thác Bà (2 cửa), Trung Sơn (3 cửa), Bản Vẽ (2 cửa).

Dự báo áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão số 4, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, hướng vào khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi. Các tỉnh miền Bắc tiếp tục cảnh báo lũ quét, sạt lở đất.

Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8-9, giật cấp 10-11

Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai dự báo trong 24 - 48 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8-9, giật cấp 10-11.

Bão số 4 sẽ tác động thế nào đến Việt Nam?

Trong những giớ tới, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông sẽ mạnh lên thành bão số 4. Vậy dự báo bão số 4 sẽ ảnh hưởng vào vùng nào? gây mưa lớn cho khu vực nào?

Cảnh báo khu vực Quảng Trị khả năng xuất hiện một đợt mưa to đến rất to, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất

Chiều hôm nay (17-9), tin từ Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Quảng Trị cho hay do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục qua Trung Bộ nối với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão nên từ chiều tối 18-20/9, khu vực Quảng Trị khả năng xuất hiện một đợt mưa to đến rất to và dông.

Quảng Nam tập trung ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông

Ngày 16/9, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Nam đã ban hành Công điện về việc tập trung ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) gần biển Đông.

Áp thấp nhiệt đới giật cấp 9 tiến vào bắc biển Đông

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 119,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 820km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây với tốc độ khoảng 25km/h.

Ông Nguyễn Văn Hưởng – Trưởng phòng Dự báo thời tiết – Trung tâm KTTV Quốc gia chia sẻ, cơn áp thấp nhiệt đới sau là cơn bão số 4 sẽ rất phức tạp so với cơn bão YAGI.

Áp thấp nhiệt đới vào biển Đông, mạnh lên thành bão

Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết, hồi 7 giờ ngày 17-9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,9 độ vĩ Bắc; 120,9 độ Kinh Đông, trên đất liền đảo Luzon (Philippin).

Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão

Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh vừa có công điện khẩn gởi các sở, ngành, đơn vị liên quan và địa phương chủ động triển khai ứng phó áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên biển Đông có thể mạnh lên thành bão.

Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên

Hồi 19 giờ ngày 16-9, Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 123,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15km/h.

Những ngày tới Nam Bộ có còn mưa hay không?

Theo dự báo, thời tiết Nam Bộ từ hai đến bảy ngày tới ban ngày có lúc giảm mây nắng yếu, có mưa rào nhiều nơi, rải rác mưa vừa và dông, có nơi mưa to, cục bộ có mưa rất to.

Dự báo thời tiết 7/9: Bắc Bộ mưa bão

Ngày 7/9, cơn bão số 3 sẽ tiến vào đất liền nước ta, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa to đến rất to, kèm sấm sét và gió giật nguy hiểm.

Đêm 6/9, bão số 3 vào tới khu vực vịnh Bắc Bộ

Cơn bão số 3 vẫn tiếp tục giữ hướng và tiến về phía đất liền nước ta như dự báo. Đêm 6/9, bão vào tới khu vực vịnh Bắc Bộ.

Dự báo bão Yagi sẽ vào vịnh Bắc Bộ trong đêm nay

* Vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa gió mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão gió giật cấp 14

Quảng Ngãi tạm dừng vận tải khách tuyến biển

Trước diễn biến phức tạp của siêu bão Yagi, tuyến vận tải thủy Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại buộc phải tạm dừng hoạt động.

Họp trực tuyến triển khai công tác ứng phó với bão số 3

Chiều 5/9, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp trực tuyến triển khai công tác ứng phó với bão số 3. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đồng chủ trì hội nghị.

Quyết liệt chỉ đạo triển khai ứng phó với bão số 03

Chiều 5/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến chỉ đạo triển khai công tác ứng phó với cơn bão số 03. Đồng chí Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đồng chủ trì hội nghị; tham dự có lãnh đạo một số bộ, ngành. Dự hội nghị tại điểm cầu của tỉnh có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; các thành viên Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành phố.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến triển khai ứng phó với bão số 3

Chiều 5/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến triển khai ứng phó với bão số 3 (tên quốc tế là Yagi).

Triển khai công tác ứng phó bão số 3

Chiều 5/9/2024, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp chỉ đạo triển khai công tác ứng phó với bão số 3 (YAGI). Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến đến 28 tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà họp chỉ đạo công tác ứng phó với bão số 3

Chiều 5/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì họp trực tuyến với các bộ, ngành và 27 địa phương phía Bắc có khả năng chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) để chủ động ứng phó với bão, hạn chế thiệt hại về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân.

Sẵn sàng ứng phó với cơn bão số 3

Ngày 5-9, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh dự Hội nghị trực tuyến về công tác ứng phó với cơn bão số 3 do Chính phủ tổ chức.

Chủ động ứng phó với gió mạnh, sóng lớn và mưa dông trên biển

Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng, hồi 10 giờ, ngày 5/9/2024 vị trí tâm bão ở vào khoảng 19.1 độ vĩ Bắc; 115,5 độ kinh Đông trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 490km về phía Đông, sức gió mạnh nhất gần vùng trung tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17, di chuyển theo hướng Tây, tốc độ di chuyển khoảng 10km/giờ.