Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương vùng đồng bằng và ven biển chủ động sơ tán dân tại khu vực trũng thấp có nguy cơ cao ngập sâu do mưa lớn, nước biển dâng.
Sáng 16/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa có Công điện số 08/CĐ-PCTT, TKCN&PTDS về việc ứng phó với bão số 1 năm 2023.
Sáng 16/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa có Công điện số 08 về việc ứng phó với bão số 1 năm 2023.
Các địa phương ở Thanh Hóa chủ động sơ tán dân tại các vùng trũng thấp, khu vực có nguy cơ lũ quét cao... sẵn sàng ứng phó với bão số 1.
Theo dự báo, do tác động của bão số 1, ngày và đêm nay Bắc biển Đông mưa lớn, lốc xoáy, tất cả tàu thuyền đều có nguy cơ chịu tác động.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 15/7/2023, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Bắc biển Đông đã mạnh lên thành bão số 1 (tên quốc tế là Talim). Hồi 13 giờ ngày 15/7, vị trí tâm bão ở cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 880km về phía Đông Đông Nam với sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10. Dự báo, bão tiếp tục mạnh lên với cường độ mạnh nhất cấp 11-12, giật cấp 15 (ngày 17/7) và đi vào phía Bắc vịnh Bắc Bộ với cường độ cấp 10-11, giật cấp 13 (ngày 18/7).
Sáng 16-7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh có Công điện số 08/CĐ-PCTT, TKCN&PTDS về việc ứng phó với bão số 1 năm 2023.
Ngày 16/7, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục đi qua Bắc Bộ, kết hợp với tác động của hoàn lưu xa bão số 1 trên khu vực Bắc biển Đông khiến nhiệt độ ở miền Bắc gia tăng. Nắng nóng trên diện rộng quay trở lại các khu vực, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi.
Bão số 1 có tên quốc tế là Talim có thể đạt cường độ mạnh cấp 11-12, giật cấp 15 khi tiến gần về bán đảo Lôi Châu của Trung Quốc, sau đó đi vào vịnh Bắc Bộ.
Chiều nay (15/7), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão và dự kiến sẽ đi vào Vịnh Bắc Bộ với cường độ cấp 10-11, giật cấp 13.
Chiều 15/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2023, có tên quốc tế là TALIM. Đây là cơn bão đầu tiên năm 2023 có cường độ mạnh và dự kiến đổ bộ vào khu vực Bắc Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 13h ngày 15/7, vị trí tâm bão số 1 cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 880km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10.
Ngày 15/7, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 05/CĐ - QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Phú Yên; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Quốc phòng, Công an, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải, Ngoại giao; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí.
Dự báo bão số 1 tiếp tục mạnh lên với cường độ mạnh nhất cấp 11-12, giật cấp 15 (ngày 17/7) và đi vào phía Bắc vịnh Bắc Bộ với cường độ cấp 10-11, giật cấp 13 (ngày 18/7).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 15-7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2023 (có tên quốc tế là TALIM).
Hồi 7 giờ, ngày 15/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 18,0 độ Vĩ Bắc; 118,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp nối với áp thấp nhiệt đới (sau có khả năng mạnh lên thành bão) kết hợp với hoạt động của gió mùa Tây Nam nên ngày và đêm 15/7, vùng biển phía Đông và phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, Cà Mau đến Kiên Giang và vịnh Thái Lan có mưa rào và dông mạnh.
Sáng 15-7, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia phát thông tin cho biết chiều qua, áp thấp nhiệt đới đã đi vào biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, ở trạm đảo Phú Quý đã có gió Tây Nam cấp 6, giật cấp 8; trạm đảo Huyền Trân đã có gió Tây Nam mạnh cấp 6, giật cấp 9.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với vận tốc 10-15 km/h và có khả năng mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 của năm 2023.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 15/7, áp thấp nhiệt đới đã vượt qua phía Bắc đảo Luzon (Lu-dông), Philippines đi vào Biển Đông.
Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia dự báo, ngày mai (15/7) Bắc Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp nối với vùng áp thấp nhiệt đới kết hợp với hoạt động của gió mùa Tây Nam, đêm 14 và ngày 15/7, nhiều nơi trên cả nước có mưa rào và dông, lốc xoáy, gió giật mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 14/5, áp thấp nhiệt đới đã vượt qua phía Bắc đảo Luzon, Philippines đi vào Biển Đông.
Ngay từ sáng sớm, miền bắc và miền Trung đã có nắng mạnh.
Hôm nay cả 3 miền đều tạnh ráo, nhiều nơi có nắng sớm, thuận lợi cho mọi hoạt động của người dân.
Không khí lạnh suy yếu, đêm nay và ngày mai (10/4) Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chỉ còn mưa nhỏ rác rác, trời nhiều mây còn phía Nam tiếp tục nắng nóng diện rộng.
Dự báo đêm nay và ngày mai (7/4), Bắc Bộ và Trung Bộ có mưa nhiều nơi kèm theo dông; ở Nam Bộ vẫn tiếp tục có nắng sớm và cường độ nắng cũng mạnh.
Đêm nay và sáng sớm mai, miền Bắc tiếp tục có mưa nhỏ kèm sương mù; Trung Bộ tạnh ráo, có nắng ; ở phía Nam nắng nóng tiếp tục gia tăng và lan rộng.
Chiều ngày 10/3, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai (PCTT) có công căn số 84/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy PCTT và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau chủ động ứng phó với gió mạnh trên biển trong những ngày tới.
Ngày 13-2, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (BCH PCTT, TKCN & PTDS) tỉnh đã có Công văn số 19, yêu cầu BCH PCTT, TKCN & PTDS các địa phương ven biển, các sở, ngành: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Giao thông vận tải, chủ động triển khai các giải pháp ứng phó với gió mạnh trên biển.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đêm 30-1 và ngày 31-1, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau và vùng biển Tây Nam biển Đông có gió đông bắc cấp 6-7, giật cấp 9, biển động mạnh; Nam bộ đêm có mưa rào và dông vài nơi, sáng sớm và đêm trời lạnh; nhiệt độ thấp nhất 20-23 độ C, miền Đông có nơi dưới 20 độ C.
Không khí mạnh tràn về khiến cho nền nhiệt ở miền Bắc giảm sâu. Sang ngày hôm nay, chúng ta sẽ cảm nhận cái rét rõ hơn.
Dự báo khoảng đêm về sáng ngày 24/12, có một đợt không khí lạnh từ lục địa Trung Quốc tăng cường xuống miền Bắc nhưng không gây mưa. Ban đêm nhiệt độ các tỉnh thành giảm thấp.
Theo dự báo, trong ngày 20/12, các tỉnh Bắc Bộ không mưa, trời có nắng ấm trước khi đón đợt không khí lạnh mới.
Dự báo khoảng đêm về sáng ngày 17/12, có một đợt không khí lạnh mạnh từ phía Bắc tràn xuống Bắc Bộ gây mưa nhỏ vài nơi. Nhiệt độ cao nhất các tỉnh thành giảm phổ biến từ 5-6 độ C.
Dự báo khoảng gần sáng ngày 30/11, có một đợt gió mùa đông bắc cường độ mạnh từ phía Bắc tràn xuống Bắc Bộ gây mưa, mưa rào đều khắp và có nơi có dông.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai yêu cầu các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lũ khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; tình hình gió mạnh, sóng lớn vùng biển phía Bắc của Bắc biển Đông; cảnh báo mưa dông trên các vùng biển để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
Mưa lớn kéo dài từ đêm 19/11 khiến TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) ngập trên diện rộng, có nơi ngập sâu 1m-1,5m, nước chảy xiết. Đây là đợt ngập nặng thứ 2 xảy ra chỉ sau hơn 1 tháng.