Thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp ứng dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực môi trường, góp phần giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp và bền vững.
Từ đầu năm đến hết tháng 10/2023, tỉnh Quảng Ninh đón dòng vốn đầu tư vào địa bàn tăng vượt trội. Trong đó, riêng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 3,1 tỷ USD, vươn lên dẫn đầu trong số các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được Quảng Ninh tiếp tục coi trọng và sẽ thực hiện nhiều giải pháp để đưa nguồn lực này trở thành động lực phát triển quan trọng của địa phương trong thời gian tới.
Ngày 13/9, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy đã tiếp Bộ trưởng - Thủ hiến vùng Flanders (Vương quốc Bỉ) Jan Jambon cùng hơn 30 doanh nghiệp đang có chuyến thăm, nghiên cứu cơ hội đầu tư vào Việt Nam.
Từng là nơi 'đất mặn đồng sâu', vùng đất Quảng Yên bên bờ sông Bạch Đằng lịch sử nay là 'cực tăng trưởng' mới của tỉnh Quảng Ninh. Những con đường, những cây cầu đang nối đôi bờ Bạch Đằng giang, đưa Quảng Yên trở thành 'cửa ngõ' kết nối nội tỉnh Quảng Ninh, nội vùng và liên vùng.
Với thành tựu nổi bật 6 năm liền dẫn đầu chỉ số PCI, Quảng Ninh được thị trường đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, ổn định với môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, an toàn. Đón bắt cơ hội phát triển mới, tỉnh đang đẩy mạnh hoàn thiện đồng bộ KCN, 'xây tổ để đón đại bàng'.
Ông Bruno Jaspaert, Tổng giám đốc Tổ hợp Khu công nghiệp DEEP C cho biết, phát triển Khu công nghiệp (KCN) sinh thái đang là hướng đi mới của các KCN để thu hút các nhà đầu tư thứ cấp.
Đây là chia sẻ của ông Paul Tonkes, Phó giám đốc điều hành khối Bất động sản công nghiệp, Công ty Indochina Kajima Development (ICCK) tại Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2023.
Sáu năm liền dẫn đầu chỉ số PCI, Quảng Ninh được ghi nhận là điểm đến hấp dẫn với môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, an toàn. Không dừng lại ở đó, Quảng Ninh đang đẩy mạnh hoàn thiện đồng bộ KCN để thu hút dòng vốn mới.
Ngày 12/8, Đoàn công tác của UBND tỉnh Quảng Ninh kiểm tra tiến độ, tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai thi công các dự án, công trình trọng điểm.
Nhiều địa phương có biển ở Việt Nam đang xem xét thu hút đầu tư vào phát triển khu công nghiệp có cảng biển, nhưng ngoài vị trí phù hợp, cần tới 5 năm để xây dựng một bến tàu mới...
Quảng Ninh là địa phương rất có lợi thế về cơ sở hạ tầng, đáp ứng được nhiều yêu cầu trong việc thu hút đầu tư như: Cảng biển, hệ thống giao thông thuận lợi, sân bay…
Ngoài 8 cụm công nghiệp đã thành lập, Quảng Ninh sẽ có thêm 28 cụm công nghiệp mới với tổng diện tích dự kiến 1.626,31 ha trong thời gian tới.
Theo quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã công bố, Quảng Ninh sẽ dành quỹ đất 6.589,03 ha cho 8 khu công nghiệp (KCN) mới và 1.626,31 ha cho 28 cụm công nghiệp (CCN).
Theo quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Quảng Ninh sẽ có thêm 8 khu công nghiệp mới với tổng diện tích quy hoạch là 6.589,03 ha.
Các dự án với tổng vốn đầu tư trên 80 triệu USD đều là các dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, công nghiệp công nghệ cao.
Từ đầu năm đến nay, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đạt gần 494 triệu USD, bằng 40,9% kế hoạch thu hút FDI cả năm 2023. Đây là tín hiệu tích cực trong hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư của tỉnh, đồng thời khẳng định Quảng Ninh luôn là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Ngày 29/3, Công ty TNHH Indochina Kajima (Liên doanh Indochina Capital và Tập đoàn Kajima - Nhật Bản) đã tổ chức lễ khởi công Dự án Nhà xưởng xây sẵn Core5 Quảng Ninh tại khu công nghiệp (KCN) Bắc Tiền Phong, thị xã Quảng Yên.
Chiều 29/3, Ban Quản lý Khu Kinh tế Quảng Ninh đã trao Giấy chứng nhận đầu tư cho 3 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư trên 80 triệu USD.
Chuyển đổi phương thức phát triển từ 'nâu' sang 'xanh', những năm qua tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm kiểm soát, bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp (KCN), đồng thời khuyến khích phát triển các KCN xanh, bền vững, thân thiện với môi trường.
Với đặc trưng có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nước trong khu vực, có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn, Quảng Ninh có nhiều thuận lợi trong phát triển dịch vụ logistics.
Cảng biển Quảng Ninh được quy hoạch nhiều bến tổng hợp, trong đó có những bến tàu khách đến 225.000 GT.
Một trong những động lực để tỉnh Quảng Ninh giữ vững đà tăng trưởng, phát triển bền vững trong thời gian dài vừa qua là luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế. Bên cạnh các khu công nghiệp đã phát huy tốt hiệu quả đầu tư, tỉnh tiếp tục tạo thêm nhiều cơ chế thuận lợi, tăng sức hấp dẫn để thu hút thêm nhiều nhà đầu tư có tiềm lực, kinh nghiệm tham gia vào các khu công nghiệp mới trên địa bàn.
Năm 2022, các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã thu hút được 623,8 triệu USD vốn FDI. Năm 2023 tỉnh phấn đấu nâng kết quả này lên hơn 1 tỷ USD...
Năm 2023, Quảng Ninh sẽ thu hút khoảng 1,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào 500ha mặt bằng sạch hiện có của các khu công nghiệp, khu kinh tế. Các dự án đa số đến từ các tập đoàn lớn, uy tín của Thái Lan và Nhật Bản.
Quảng Ninh dự kiến sẽ có 18 dự án được đầu tư vốn trực tiếp từ nước ngoài, trong đó có 16 dự án được đầu tư mới và 2 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng nguồn vốn đầu tư gần 1,2 tỷ USD.
Năm 2023, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh dự kiến thu hút 18 dự án FDI với tổng nguồn vốn đầu tư gần 1,2 tỷ USD.
Theo nắm bắt từ các chủ đầu tư hạ tầng KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, dự kiến trong năm 2023 này sẽ có khoảng 18 dự án FDI đầu tư vào tỉnh.
Tỉnh Quảng Ninh dự kiến thu hút vào các khu công nghiệp năm 2023 là 18 dự án FDI, với tổng nguồn vốn đầu tư gần 1,2 tỷ USD.