Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia phát vào 15 giờ 30 phút, dự báo trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ tiếp tục xuống dưới mức báo động 1, sông Lục Nam và sông Thái Bình xuống dưới mức báo động 3, và trên mức báo động 2; trên sông Cầu tại Đáp Cầu, sông Thương tại Phủ Lạng Thương, sông Hoàng Long tại Bến Đế tiếp tục xuống nhưng vẫn ở trên mức báo động 3.
Mực nước lũ trên sông Hoàng Long rút, Ninh Bình dừng lệnh di dân. Lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình cho biết, toàn bộ nhân dân vùng phân lũ, chậm lũ đã di chuyển đến nơi an toàn trước 18h ngày 12/9.
Khu vực ven sông các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương tiếp tục ngập lụt trong khoảng 3-6 ngày tới. Vùng ngoài đê sông Hồng, sông Nhuệ tại Hà Nội, nước rút sau 2-3 ngày tới, riêng vùng ven sông Bùi ở Chương Mỹ ngập thêm 10-13 ngày tới.
Mực nước lũ ở hạ lưu sông Hồng hiện tại vẫn đang ở mức cao nên còn nguy cơ ảnh hưởng đến đê bối ven sông, sạt lở đê, kè tại các vị trí xung yếu ở Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình...
Khu vực ven sông thuộc hạ lưu sông Hồng- Thái Bình (tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương) nước sẽ rút hết từ 3-6 ngày tới. Ngoài đê vùng sông Hồng tại Hà Nội sẽ nhanh hơn, sau 2-3 ngày nữa.
Căn cứ vào mực nước sông Hồng tại Hà Nội (Long Biên) hồi 14 giờ 40 phút ngày 13/9/2024 là 9,45 m (mức báo động 1 là 9.50m), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội quyết định rút báo động 1 trên sông Hồng.
Vào lúc 11 giờ ngày 13/9, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế đạt 4,78m (trên báo động 3 là 0,79m), dự báo mực nước sông Hoàng Long trong các ngày tới sẽ tiếp tục giảm.
Ngày 13/9 Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình ban hành thông báo về việc dừng thực hiện Lệnh di dân.
Ngày 13/9, căn cứ vào diễn biến lũ trên sông Hoàng Long và điều kiện thực tế, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình đã có thông báo về việc dừng thực hiện lệnh di dời dân.
Theo TTKTTV quốc gia, lũ trên sông Cầu (tỉnh Bắc Ninh), sông Thái Bình (Thành phố Hải Dương), sông Hoàng Long (tỉnh Ninh Bình) tại Bến Đế, sông Thương, sông Lục Nam (tỉnh Bắc Giang) đang xuống chậm. Chỉ có lũ trên sông Hồng (Thành phố Hà Nội) là đang xuống nhanh.
Dự báo, ngoài đê vùng sông Hồng tại Hà Nội sẽ rút nước sau 2-3 ngày tới, riêng vùng trũng thấp ở Chương Mỹ ven sông Bùi từ 10-13 ngày, sông Tích khoảng 7-10 ngày, hạ lưu sông Cà Lồ 3-5 ngày, sông Nhuệ từ 2-3 ngày.
Với diễn biến lũ đang xuống như hiện nay, người dân thuộc vùng phân lũ, xả lũ các huyện Gia Viễn, Nho Quan đã trở về nhà, ổn định cuộc sống bình thường sau lệnh di dân.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết, lúc 10h sáng nay, nước lũ trên tất cả sông miền Bắc đang xuống. Thượng nguồn sông Hồng tại Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ lũ đã rút dưới báo động 1, mức thấp nhất trong thang báo lũ.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế đo lúc 7 giờ sáng 13/9 giảm còn 4,82m, dự báo trong 12 giờ tới sẽ biến đổi chậm theo xu thế xuống nhưng vẫn ở mức cao. Với diễn biến lũ đang xuống như hiện nay, người dân thuộc vùng phân lũ, chậm lũ các huyện Gia Viễn, Nho Quan đã trở về nhà, ổn định cuộc sống bình thường sau lệnh di dân.
Tình trạng ngập lụt còn diễn ra nhiều ngày tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính tại Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, do quá trình thoát lũ diễn ra chậm.
Với diễn biến mưa giảm trong những ngày tới, dự báo tình trạng ngập ở vùng trũng, thấp ven sông sẽ dần được cải thiện. Ngoài đê vùng sông Hồng tại Hà Nội sẽ rút nước sau 2-3 ngày tới, riêng vùng trũng thấp ở Chương Mỹ ven sông Bùi từ 10-13 ngày, sông Tích khoảng 7-10 ngày, hạ lưu sông Cà Lồ 3-5 ngày, sông Nhuệ từ 2-3 ngày...
Nước sông Hoàng Long, Ninh Bình dâng cao trong ngày 12-9 khiến Ninh Bình phát có lệnh di dân vùng phân lũ. Sau lệnh di dân, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình cùng người dân trắng đêm canh từng centimet nước, sẵn sàng ứng phó với tình huống xả tràn. Người dân hồi hộp mong chờ tình huống xấu không xảy ra.
Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) đã cập nhật lưu lượng mực nước một số sông ở các tỉnh phía Bắc tính tới 5h sáng nay.
Thống kê từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến sáng 13/9, có trên 202.000 ha lúa, gần 39.300 ha hoa màu bị ngập úng, thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 3.
Xả tràn tại các tuyến đê trên sông Hoàng Long là tình huống xấu nhất mà tỉnh Ninh Bình tính đến khi mực nước sông dâng quá cao. May mắn đến sáng nay, mực nước trên sông đã giảm, kịch bản xấu không xảy ra.
Theo bản tin lúc 7 giờ sáng ngày 13/9 của Đài Khí tượng Thủy văn Ninh Bình, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế đã giảm xuống còn 4,82 m, và dự báo trong 12 giờ tới sẽ biến đổi chậm theo xu hướng giảm nhưng vẫn duy trì ở mức cao.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ sáng 13/9, mực nước trên các con sông chính tại khu vực Bắc Bộ đã bắt đầu xu hướng giảm. Đây là dấu hiệu tích cực cho các khu vực đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt, đặc biệt là vùng ven sông Hồng và các khu vực thấp trũng.
Sáng ngày 13/9, mực nước lũ trên sông Hồng, sông Thái Bình và hệ thống các sông của miền Bắc đã bắt đầu giảm. Nước trên hồ Thác Bà cũng đã xuống...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ trưa 13-9 đến 14-9, mực nước nhiều trạm hạ lưu hệ thống sông Hồng-Thái Bình có xu thế biến đổi chậm, phổ biến còn mức cao từ báo động 2 - báo động 3, có nơi trên mức báo động 3 và xuống chậm.
Quá trình thoát lũ, giảm lũ có khả năng diễn ra chậm, nên tình trạng ngập còn diễn ra nhiều ngày tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính tại Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh.
Tin lũ khẩn cấp trên sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Hoàng Long và sông Thái Bình; cảnh báo lũ trên sông Hồng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ trưa 13/9 đến ngày 14/9, mực nước nhiều trạm hạ lưu hệ thống sông Hồng-Thái Bình có xu thế biến đổi chậm, phổ biến còn mức cao từ báo động 2- báo động 3, có nơi trên mức báo động 3 và xuống chậm.
Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) đã cập nhật lưu lượng mực nước một số sông ở các tỉnh phía bắc tính đến 5h ngày 13/9.
Trong bản tin phát đi 9h sáng nay, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết lũ trên các con sông đang xuống với tốc độ khác nhau.
Theo bản tin lũ phát lúc 9h ngày 13/9 của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mực nước trên các sông khu vực Bắc Bộ đang xuống dần và dự báo sẽ tiếp tục giảm trong hôm nay.
Ngày 13.9, lũ trên các con sông tại Hưng Yên, Ninh Bình đang xuống, cuộc sống của người dân dần trở lại bình thường.
Ban Chỉ huy PCTTTKCN tỉnh Ninh Bình ký ban hành Lệnh số 56/L-BCH về Lệnh di dân.
Dự báo, trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống dưới mức báo động 2; trên sông Lục Nam xuống dưới mức báo động 3; trên sông Cầu tại Đáp Cầu, sông Thương tại Phủ Lạng Thương, sông Lục Nam tại Lục Nam, sông Hoàng Long tại Bến Đế tiếp tục xuống nhưng vẫn ở trên mức báo động 3.
Ông Lê Minh Hưng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng các đoàn công tác đã đến kiểm tra và chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ tại tỉnh Ninh Bình.
Căn cứ vào mực nước sông Hồng đang xuống, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành Lệnh rút báo động 2 trên sông Hồng và sông Đuống.
Tối 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã thực hiện kiểm tra các phương án thoát lũ trên sông Hoàng Long, khu vực đang có nguy cơ ảnh hưởng đến khoảng 60.000 người dân ở 12 xã thuộc hai huyện Nho Quan và Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Mưa lớn kết hợp với nước thượng nguồn đổ về khiến hàng ngàn hộ dân của huyện Nho Quan ngập trong nước lũ, hàng trăm ha diện tích hoa màu có nguy cơ mất trắng...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, nước lũ trên tất cả các sông đều đang xuống. Trong đó nước sông Hồng tại Long Biên đã xuống dưới báo động 2 hơn 40cm.
Lũ trên sông Thái Bình tại TP Hải Dương đang xuống chậm.
Cơ quan khí tượng cảnh báo, quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng có khả năng diễn ra chậm, nên tình trạng ngập còn diễn ra nhiều ngày tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính tại các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hải Dương.
Theo bản tin 7h (ngày 13/9) của Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế giảm còn 4,82m; dự báo trong 12h tới sẽ biến đổi chậm theo xu thế xuống nhưng vẫn ở mức cao.
Đêm 12/9, các đồng chí trong Ban Chỉ huy PCTT và TKCN huyện Nho Quan đã đi kiểm tra tình hình và chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ tại một số vị trí xung yếu trên địa bàn huyện.
Bản tin tình hình lũ trên các sông ở Bắc bộ sáng nay của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho thấy, nước lũ trên tất cả các sông đều đang xuống, trong đó nước sông Hồng tại Long Biên đã xuống dưới báo động 2 hơn 40cm.
Lũ trên nhiều sông ở Bắc Bộ đạt đỉnh và đang xuống chậm, quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng khả năng chậm, tình trạng ngập còn diễn ra nhiều ngày.
Theo cơ quan khí tượng, lũ trên sông Hồng và nhiều sông ở miền Bắc đang xuống. Cảnh báo tình trạng ngập ở các khu vực ven sông, bãi bồi trong những ngày tới vẫn còn diễn ra.
Dự báo, trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống dưới mức báo động 2; trên sông Lục Nam xuống dưới mức báo động 3; trên sông Cầu tại Đáp Cầu, sông Thương tại Phủ Lạng Thương, sông Lục Nam tại Lục Nam, sông Hoàng Long tại Bến Đế tiếp tục xuống nhưng vẫn ở trên mức báo động 3.
Theo chuyên gia thời tiết, ngày 13/9, thời tiết ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tạnh ráo, nắng về chiều. Đặc biệt, mực nước trên các sông bắt đầu rút nhưng tốc độ rút chậm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ trưa 13/9 đến ngày 14/9, mực nước nhiều trạm hạ lưu hệ thống sông Hồng-Thái Bình có xu thế biến đổi chậm, phổ biến còn mức cao từ báo động 2- báo động 3, có nơi trên mức báo động 3 và xuống chậm.
Tin mới nhất từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (hồi 3h30' ngày 13/9): Cảnh báo lũ khẩn cấp và lũ trên các sông khu vực Bắc Bộ.
Tỉnh Ninh Bình đã triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời nhằm đảm bảo tài sản và tính mạng cho Nhân dân vùng lũ. Đồng thời tổ chức nghiêm công tác tuần tra, theo dõi các tuyến đê sông Hoàng Long.