Bà Trần Thị Phương Thảo, Phó Giám đốc Trung tâm quản lý điều hành giao thông Hà Nội cho biết, từ ngày 22/8, thành phố Hà Nội triển khai nhận hồ sơ cấp thẻ miễn phí sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng cho một số đối tượng ưu tiên; trong đó, có người trên 60 tuổi.
Được TP Hà Nội 'ưu ái' bố trí làn đường riêng để vận hành, được trợ giá và đầu tư lớn với kỳ vọng thu hút đông người dân sử dụng vận tải hành khách công cộng để hạn chế dần phương tiện cá nhân, nhưng sau gần 20 tháng triển khai, tuyến buýt nhanh BRT 01 Bến xe Kim Mã – Bến xe Yên Nghĩa đang có nguy cơ 'mất khách'.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), ước tính hiện có ít nhất 21 triệu nạn nhân lao động cưỡng bức, trong đó có rất nhiều phụ nữ và trẻ em. Các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam cũng nằm trong mục tiêu của các băng nhóm tội phạm nghiêm trọng có tổ chức.
Không ít hành khách 'ruột' của tuyến buýt nhanh BRT số 01 Bến xe Kim Mã – Bến xe Yên Nghĩa (Hà Nội) lắc đầu ngao ngán cho rằng, tuyến buýt nhanh 01 giờ chắng khác nào xe buýt thường về tốc độ, thời gian và bất cập, mặc dù được chạy làn đường riêng. Vì đâu nên nỗi?
Sau thành công bước đầu của xe buýt nhanh BRT, Hà Nội đang tiếp tục đổi mới phương tiện xe buýt, mở rộng vùng phục vụ, nâng tỷ lệ người dân đi xe buýt, đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của người dân.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, theo quy hoạch giao thông đến năm 2030 đã được phê duyệt, Hà Nội sẽ có 08 tuyến buýt nhanh BRT.
Trong thời gian chờ xây dựng xong nhà chờ và hệ thống bán vé nhiều tài xế buýt nhanh BRT đã tập dừng, đỗ trong bến xe Kim Mã. Toàn tuyến buýt nhanh sẽ hoạt động từ ngày 1/1/2017.