Châu Á có số ca tử vong sớm cao nhất thế giới do ô nhiễm không khí

Theo một nghiên cứu gần đây do các nhà nghiên cứu của Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) dẫn đầu, lượng vật chất hạt mịn (PM2.5) ngày càng tăng trong không khí trong 4 thập kỷ qua có thể liên quan đến cái chết sớm của 135 triệu người trên toàn cầu.

Mẹ mất tích, nữ sinh 16 tuổi phải nghỉ học chăm cha nằm viện

Kiều Dung (SN 2008) đã bỏ hẳn ý định đi học lại. Em chỉ mong tìm được việc làm, kiếm đủ tiền cho cha chữa bệnh, có miếng ăn qua ngày.

Tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch ngày càng tăng

Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 2019, tử vong do bệnh tim mạch chiếm đến 39,5%; trong đó, bệnh mạch máu não (55,4%), bệnh tim thiếu máu cục bộ (32%), bệnh tim do tăng huyết áp (6,9%) và bệnh tim mạch khác (5,7%). Bệnh tim mạch là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, cũng như tại Việt Nam.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Sáng 31-5, Sở Y tế đã tổ chức lễ mít tinh, diễu hành hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ 25 đến 31-5) với chủ đề Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá.

Vì sao COVID-19 không nằm trong danh sách nguyên nhân gây tử vong cao nhất?

COVID-19 đã xô đổ 10 năm tiến bộ về tuổi thọ toàn cầu nhưng lại chỉ đứng thứ 3 và thứ 2 trong danh sách 5 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong năm 2020 và 2021.

WHO: Đại dịch COVID khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/5 cho biết COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm khi hoành hành khắp thế giới từ năm 2019 đến 2021, làm đảo ngược xu hướng tăng đều đặn về tuổi thọ và tuổi thọ khỏe mạnh (HALE).

WHO: Tuổi thọ toàn cầu giảm mạnh, thụt lùi về mức của năm 2012

Báo cáo Thống kê Y tế thế giới 2024 đưa ra những con số đáng ngại về tuổi thọ và mô hình bệnh tật nhưng có một tin tốt cho khu vực có Việt Nam.

Năm 2050, người dân thế giới sẽ tăng thêm 4,5 năm tuổi thọ

Bệnh tim thiếu máu cục bộ vẫn là nguyên nhân hàng đầu tác động đến tuổi thọ nhân loại cho đến năm 2050, tiếp theo là đột quỵ, theo một báo cáo trên The Lancet.

Lý do hạt điều được coi là 'thần dược' với phái đẹp

Hạt điều được trồng khá phổ biến ở Việt Nam nhưng ít ai biết loại hạt này có thể đem lại những lợi ích đáng kinh ngạc đối với sức khỏe và tinh thần của phái đẹp.

Giảm chỉ số đường huyết, mỡ máu nhờ 'bí kíp làm sạch' mạch máu đơn giản

Mạch máu 'bẩn' là nguyên nhân tiềm ẩn của những căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không có giải pháp để cải thiện, làm sạch. Ngược lại, nếu mạch máu được làm sạch định kỳ và lưu thông tốt có thể giúp chúng ta sống thọ, sống khỏe hơn.

Những người dễ mắc chứng bệnh cục máu đông, phòng ngừa thế nào?

Huyết khối (cục máu đông) là 1 tình trạng bệnh lý rất thường gặp, có thể ảnh hưởng bất kì ai và ở mọi lứa tuổi.

Phẫu thuật bắc cầu mạch vành không chạy máy tim phổi nhân tạo

Ngày 3/5, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết, các bác sĩ vừa phẫu thuật bắc cầu mạch vành không chạy máy tim phổi nhân tạo (tim bệnh nhân vẫn đập trong lúc mổ) cứu sống thành công cụ bà 75 tuổi tổn thương mạch vành nặng và có nhiều bệnh lý nền.

103 bài báo cáo được trình bày tại hội nghị khoa học tim mạch Cố đô mở rộng lần thứ 3

Ngày 27/4, Hội Tim mạch Thừa Thiên Huế phối hợp với Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế, Bệnh viện Trung ương Huế và các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị khoa học tim mạch Cố đô mở rộng lần thứ 3.

Hoàn cảnh mắc bệnh u tuyến yên và nhồi máu não cần giúp đỡ

Xót thương cho hoàn cảnh đau bệnh nhưng không có tiền chữa trị của bà Nguyễn Thị Cẩm Hường (58 tuổi) và ông Nguyễn Văn Đó (56 tuổi) cùng ngụ xã Định Thành (huyện Thoại Sơn, An Giang). Từ khi bệnh trở nặng, họ không còn khả năng lao động và cần người chăm sóc, bao nhiêu tiền của cũng 'đội nón ra đi', chưa kể phải vay mượn khắp nơi.

Nguy hiểm bệnh mùa nắng nóng

Thời tiết tại Đồng Nai đang tiếp tục nắng nóng gay gắt, thường xuyên kéo dài trên diện rộng với nền nhiệt cao từ 36-380C, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là người già và trẻ em, những nhóm đối tượng có sức đề kháng miễn dịch yếu.

Các câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh đột quỵ

Đột quỵ não là một trong những nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu trên toàn thế giới. Bệnh ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Nhiều người đã tử vong trên đường đi cấp cứu. Vì vậy, những hiểu biết về bệnh là vô cùng quan trọng để giúp cứu sống người bệnh và tăng tỷ lệ phục hồi sau cơn đột quỵ.

Mối nguy của thừa canxi

Thừa canxi khiến các bệnh lý tim mạch trở nên trầm trọng hơn. Nếu lượng canxi trong máu quá cao, sẽ ảnh hưởng đến lưu lượng máu được chuyển tới tim, từ đó tăng nguy cơ đột quỵ.

Nấu cà chua theo cách này, ngừa được cục máu đông gây đột quỵ

Nếu thích đưa cà chua vào các món ăn gia đình, bạn có thể đã giúp những người thân bị thừa cân, béo phì đẩy lùi một nguy cơ chết người.

Tăng 25% nguy cơ mắc bệnh tim mạch nếu thường xuyên làm điều này hàng đêm

Các chuyên gia cho biết thời điểm đi ngủ có thể làm tăng hoặc giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Người bệnh tham quan, xin chữ đầu năm tại đường hoa xuân BV Chợ Rẫy

Thân nhân, bệnh nhân và nhân viên y tế tham quan, xin chữ đầu năm, nhận quà tại đường hoa xuân Bệnh viện Chợ Rẫy những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024.

Ngủ quá nhiều gây hại sức khỏe thế nào?

Ngủ đủ giấc mỗi ngày là liều thuốc tốt nhất cho sức khỏe nhận thức, sinh lý và thể chất. Chính vì vậy mà ngủ quá nhiều hay quá ít đều gây ra ảnh hưởng tiêu cực nhất định đến sức khỏe.

Xóa bỏ cơ chế xin – cho khi chuyển tuyến BHYT

Quy định phân tuyến chuyên môn, chuyển tuyến và giấy chuyển tuyến bảo đảm cân đối và bền vững hệ thống khám chữa bệnh. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, vẫn còn tình trạng bất cập trong thực hiện giấy chuyển tuyến BHYT dẫn đến cơ chế xin – cho khiến nhiều người bệnh bức xúc.

Trường học cần làm gì để dự phòng tác hại của ô nhiễm không khí?

Theo PGS.TS. Trần Thị Tuyết Hạnh, khi thấy chỉ số VN-AQI ngày có giá trị từ 301 trở lên thì cần thông báo tới Sở GD&ĐT để Sở chỉ đạo các trường triển khai biện pháp dự phòng tương ứng như khuyến cáo của ngành y tế.

Nam giới dùng thuốc chữa rối loạn cương dương và đau thắt ngực cùng nhau tăng nguy cơ tử vong sớm

Nam giới sử dụng thuốc trị đau thắt ngực cùng thuốc chữa rối loạn cương dương sẽ đối mặt với nguy cơ tử vong sớm cao hơn đáng kể, một nghiên cứu mới đăng trên Tạp chí của Đại học Tim mạch Hoa Kỳ cho biết.

Mang Xuân đến Trường Sa, bài 3: Nhịp sống thanh bình nơi đầu sóng ngọn gió

Sáng thức dậy đón bình minh ở Trường Sa, đi dạo một vòng quanh đảo, chúng tôi nghe thấy tiếng trẻ ê a học đánh vần trong lớp học, tiếng chuông chùa văng vẳng, tiếng các chiến sĩ hô vang khẩu hiệu tập điều lệnh…

Ăn 2 món dễ tìm, kìm hãm cao huyết áp và axit uric

Tăng axit uric máu có thể tác động đến sự tiến triển của bệnh cao huyết áp và sự hiện diện của cả hai tình trạng đem lại mối nguy cơ cực lớn.

Quảng Ninh: Báo động đỏ toàn viện, cứu sống bệnh nhân ngừng tuần hoàn

Ngừng tuần hoàn do rối loạn nhịp tim, bệnh nhân 71 tuổi ở Quảng Ninh được bệnh viện kích hoạt báo động đỏ cứu sống.

Người bệnh tim mạch thoát khỏi lưỡi hái tử thần nhờ quy trình báo động đỏ bệnh viện

Ông N.V.Đ (71 tuổi, trú tại Phương Đông, TP Uông Bí) đã trải qua một cơn nguy kịch, suýt nữa thì mất mạng. Tuy nhiên, nhờ sự nhanh chóng, kịp thời của các bác sĩ, ông đã được cứu sống một cách ngoạn mục.

Nấu cà chua theo cách này, ngừa được cục máu đông gây đột quỵ

Nếu thích đưa cà chua vào các món ăn gia đình, bạn có thể đã giúp những người thân bị thừa cân, béo phì đẩy lùi một nguy cơ chết người.

Chỉ có 20% số bệnh nhân tăng huyết áp đạt mục kiểm soát được huyết áp

Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch phổ biến nhất và là nguyên nhân gây tử vong sớm có thể phòng ngừa hàng đầu trên toàn thế giới.

Tác hại của quả dứa nếu dùng sai cách

Dứa là loại quả rất tốt cho sức khỏe, nhưng nếu sử dụng sai cách dứa cũng có thể gây hại cho sức khỏe.

Đau tức ngực có phải dấu hiệu cảnh báo bệnh động mạch vành?

Nhiều người có biểu hiện đau tức ngực, nhưng tình trạng này chỉ thoảng qua nên thường chủ quan. Tuy nhiên, đây rất có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh động mạch vành.

Điều trị COPD hiệu quả, phải bỏ hút thuốc

Thuốc lá là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Có 15% người hút thuốc lá mắc COPD và 90% người mắc COPD có tiếp xúc với thuốc lá. Ở Bệnh viện Phổi Thừa Thiên Huế, mỗi năm có hơn 4.000 người đến khám, chữa bệnh, trong đó có nhiều người hút thuốc và nhiều người bị các bệnh về phổi do nguyên nhân này.

Những bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, mọi người nhất định phải biết

Rất nhiều bệnh đe dọa đến tính mạng hoặc ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người lớn tuổi khi miễn dịch suy giảm.

Điều gì xảy ra với cơ thể khi uống trà buổi sáng?

Trà là một thức uống lành mạnh cho cơ thể.

Bác sĩ Nhật chia sẻ danh sách 7 thói quen chống đột quỵ

Truyền thông Nhật Bản mới đây đã mời một số chuyên gia bỏ phiếu để chọn ra Bảng xếp hạng thói quen tốt nhất có thể ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, phòng chống đột quỵ. Kết quả là có 7 thói quen tốt dưới đây.