Vừa qua, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cứu sống bệnh nhân T.N.K (sinh năm 1999, quê Vĩnh Phúc) trong tình trạng vô cùng nguy kịch. Khi được chuyển đến, bệnh nhân phải thở máy, an thần do rò tá tràng và nhiễm khuẩn huyết nặng, với nguy cơ tử vong trên 90%.
Bệnh nhân được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng sốc nhiễm trùng rất nặng, rò tiêu hóa, rối loạn nước và điện giải, tiên lượng tử vong cao.
Nam bệnh nhân trẻ vào cấp cứu với tình trạng thập tử nhất sinh do sốc nhiễm khuẩn, rò tá tràng liên tục, áp-xe nhiều nơi.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết vừa cứu sống bệnh nhân T.N.K (sinh năm 1999 ở Vĩnh Phúc) bị rò tá tràng, nguy cơ tử vong lên đến 90%.
Sau mổ ở bệnh viện tuyến dưới bệnh lý thủng tá tràng, viêm phúc mạc, bệnh nhân bị rơi vào tình trạng sốc nhiễm trùng rất nặng, rò tiêu hóa, rối loạn nước và điện giải đã được chuyển lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cấp cứu khi sự sống chỉ còn mong manh 10%.
Theo các bác sĩ, việc rò tá tràng đã gây tổn thương sang các nội tạng khác khiến cho việc tiến hành phẫu thuật gặp nhiều khó khăn và tỉ lệ tử vong lên đến hơn 90%.
Những năm qua, các cấp, các ngành, địa phương trong tỉnh Sơn La đã có nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người có công với cách mạng, người khuyết tật và các đối tượng cần trợ giúp xã hội.
Ngày 26/10, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, đơn vị này đã cấp cứu thành công bệnh nhân bị lưỡi bừa găm sâu vào cẳng chân.
Ngày 26/10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin, vừa qua bệnh viện đã cấp cứu thành công trường hợp một bệnh nhân nhập viện trong tình trạng mắc kẹt phần máy bừa đang găm thẳng vào cẳng chân...
Trong lúc điều khiển máy bừa, bệnh nhân bị lệch tay lái, khiến lưỡi bừa cắt vào chân gây đau đớn và mất nhiều máu.
Người đàn ông ở Hà Nội được đưa đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cấp cứu trong tình trạng 2 lưỡi cắt của máy bừa mắc kẹt găm thẳng vào cẳng chân, sốc mất máu nặng.
Sau khi bị lưỡi bừa cắt, găm sâu vào cẳng chân trái, người đàn ông 34 tuổi được gia đình đưa vào cấp cứu tại bệnh viện trong tình trạng sốc do đau và mất máu.
Sau khi bị lưỡi bừa cắt và găm sâu vào cẳng chân trái, anh N. V. H, 34 tuổi ở Hà Nôi được gia đình đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng sốc do đau và mất máu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ngày 24.10 cho biết đang điều trị cho một trường hợp nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa.
Ngày 24/10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh nhân L.V.T, 72 tuổi (ở Hà Nội) được chuyển đến bệnh viện với chẩn đoán viêm phổi, nhiễm trùng máu, suy gan cấp, u lympho không Hodgkin.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thường tiếp nhận nhiều ca nhiễm giun lươn vào điều trị, trong đó có trường hợp đến viện trong tình trạng rất nặng. Giun lươn có thể tồn tại rất lâu trong cơ thể và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí gây tử vong.
1 tháng gần đây, bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, ăn kém, vàng da vàng mắt tăng dần, đầy bụng khó tiêu, tiểu sẫm màu, đại tiện phân vàng.
Ông L.V.T (72 tuổi, ở Hà Nội) được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy gan cấp, rối loạn đông máu, phải thở máy. Đặc biệt, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân có nhiều giun lươn.
Một cụ ông 72 tuổi ở Hà Nội nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch: Suy gan, viêm phổi, nhiễm trùng máu do nhiễm giun lươn lan tỏa.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy kiệt, phải thở máy. Xét nghiệm dịch dạ dày phát hiện có giun lươn
Bệnh nhân suy kiệt phải thở máy qua nội khí quản. Xét nghiệm dịch dạ dày và dịch phế quản bệnh nhân có nhiều hình ảnh giun lươn.
Các bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho một ca nhiễm giun lươn lan tỏa trên nền bệnh nhân ung thư đang điều trị hóa chất.
Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 và có tên là pandemic09 (pdm).
Ngày 22-10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về việc điều trị thành công, cứu sống nam bệnh nhân là N.V.N. (29 tuổi, ở Nguyên Bình, Cao Bằng), là nạn nhân trong trận lũ quét và sạt lở đất nghiêm trọng ở xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình ngày 9-9 vừa qua.
Anh N.V.N., nạn nhân trong vụ lũ quét ở Cao Bằng hôm 9/9, bị viêm màng não mủ sau phẫu thuật sọ não nghiêm trọng, nhưng rất may, do thể trạng đáp ứng thuốc tốt nên anh N. đã dần hồi phục.
Hiện sức khỏe của bệnh nhân đang dần hồi phục để chuyển về bệnh viện chuyên khoa chuẩn bị cho ca mổ ghép hộp sọ tiếp theo.
Sau hơn 1 tháng điều trị, anh Nông Văn Ngọc - nạn nhân sống sót trong vụ lũ quét gây sạt lở đất ở xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vào rạng sáng 9/9 đang hồi phục, tập phục hồi chức năng để sớm bình phục.
Bệnh nhân bị chấn thương nghiêm trọng do lũ quét cuốn trôi và vùi lấp trong đợt mưa bão số 3 đã hồi phục sau hơn một tháng được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa.
Nếu không được chẩn đoán, xử trí kịp thời, viêm phổi có thể gây các biến chứng nặng nề như suy hô hấp, áp xe phổi, tràn dịch màng phổi, nhiễm trùng huyết…
Thời điểm giao mùa là thời gian lý tưởng để virus hợp bào hô hấp (RSV) phát triển mạnh. Virus này gây bệnh đường hô hấp dưới và viêm phổi ở trẻ với khả năng lây lan mạnh.
Sau thời gian chữa viêm gan B bằng thuốc Nam, chức năng gan của người bệnh chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.
Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian qua liên tiếp tiếp nhận 2 trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì uống thuốc nam để chữa viêm gan B.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nguy kịch vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam.
Dù chưa có cơ sở khoa học để khẳng định tác dụng của nước ion kiềm đối với sức khỏe nhưng nhiều người đã coi đây là 'thần dược' chữa bách bệnh và lạm dụng. Hậu quả là thời gian qua các bệnh viện tuyến trung ương liên tục tiếp nhận các ca bệnh ngộ độc, thậm chí khó thở, hôn mê bất tỉnh do uống loại nước này.
Unilever không chỉ cung cấp các giải pháp hỗ trợ tức thời mà còn góp phần tạo ra những chương trình phát triển bền vững dài hạn, đồng hành cùng cộng đồng trong việc phục hồi và tái thiết sau thiên tai.
Đoàn công tác của Bộ Y tế do Tiến sĩ Nguyễn Lương Tâm - Phó Cục trưởng, Cục Y tế dự phòng làm Trưởng đoàn vừa có buổi làm việc với Sở Y tế tỉnh Yên Bái về công tác phòng, chống dịch bệnh sau mưa lũ.
Đi khám phát hiện bị viêm gan B, đã chuyển sang xơ gan nhưng người phụ nữ ở Hòa Bình không uống thuốc do bác sĩ kê mà tự dùng thuốc nam điều trị.
Bệnh nhân nhập viện với các triệu chứng vàng da, vàng mắt, suy gan cấp, chỉ số men gan cao gấp 25 lần so với mức bình thường.
Phát hiện viêm gan B, nhưng nhiều bệnh nhân bỏ điều trị theo phác đồ ở bệnh viện, tự dùng thuốc nam theo 'rỉ tai' dẫn đến tình trạng suy gan nặng, vàng da vàng mắt, nguy cơ hôn mê gan rất cao.
Gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận hai trường hợp bệnh nhân viêm gan B tự ý bỏ thuốc và chuyển sang dùng thuốc nam, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nguy kịch vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam.
Nhận chẩn đoán viêm gan B, xơ gan, người phụ nữ không uống thuốc do bác sĩ kê mà tự mua thuốc nam không rõ nguồn gốc uống để điều trị bệnh. Sau khi uống thuốc nam 10 ngày, bệnh nhân bắt đầu xuất hiện vàng da, vàng mắt tăng dần, mệt mỏi, ăn kém, bụng chướng to.
Sau 2 tuần điều trị, bệnh nhân xuất hiện rối loạn ý thức, lơ mơ, phải đặt ống thở máy. Tuy nhiên, bệnh nhân không đáp ứng với thuốc điều trị, diễn biến nguy kịch.
Người phụ nữ trẻ đã phải cấp cứu sau gần 1 năm uống trà thải độc từ cây an xoa, giảo cổ lam, cà gai leo.
Bị viêm gan B nhưng không điều trị, người phụ nữ 47 tuổi ở Hòa Bình đi uống thuốc nam, khiến chức năng gan chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.
Tự ý bỏ thuốc điều trị viêm gan B để chuyển sang dùng thảo dược, chị Q. xuất hiện triệu chứng vàng da, vàng mắt tăng gấp hơn 20 lần, suy gan cấp...
Thời gian qua, một số bệnh viện liên tục tiếp nhận các ca ngộ độc, khó thở, thậm chí hôn mê, bất tỉnh do uống loại nước được quảng cáo là ion kiềm chữa bách bệnh. Nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch, cận kề cửa tử..
Sau thời gian chữa viêm gan B bằng thuốc nam, chức năng gan của người bệnh chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.
Người phụ nữ bị viêm gan B, xơ gan đã tự uống thuốc nam không rõ nguồn gốc khiến bệnh ngày càng nặng, tiên lượng nguy kịch.