Thay vì dùng tài năng, kiến thức đầu tư cho sự nghiệp cá nhân, từ Nhật Bản, TS-BS Phạm Nguyên Quý dành tâm sức vun vén cho cộng đồng bệnh nhân ung thư Việt Nam
Ứng dụng tế bào gốc trong da liễu và thẩm mỹ chưa được cấp phép tại Việt Nam, song trước 'ma trận' dịch vụ quảng cáo tế bào gốc bung ra, người dân vẫn tiêm truyền, từ giá rẻ vài triệu đến cả chục triệu và hàng trăm triệu đồng.
Nhiều người chi hàng trăm triệu, thậm chí tiền tỷ để tiêm, truyền tế bào gốc nhằm giúp cơ thể trẻ hóa, 'cải lão hoàn đồng'. Không chỉ quảng cáo rầm rộ ở trong nước mà nhiều người còn ra nước ngoài tiêm tế bào gốc với mong muốn đánh bay bệnh tật, tìm lại tuổi thanh xuân. Tế bào gốc là cụm từ được sử dụng nhiều, đâu đâu cũng thấy quảng cáo liệu trình tế bào gốc với ngôn từ mỹ miều như chữa bệnh tiểu đường, xơ gan, xương khớp, ung thư… giúp con người 'cải lão hoàn đồng', tuổi 50 nhưng cơ thể tràn trề sinh lực như 30…
Nhiều người tin rằng ăn mì gói, sử dụng lò vi sóng, uống nước đun sôi để nguội sẽ bị ung thư; khi bị ung thư không được đụng dao kéo, hóa trị, xạ trị và nên bỏ đói khối u (?!)... Hiểu sai và tin lầm về ung thư khiến nhiều người trả giá đắt
Do hệ số dẫn nhiệt của vật liệu nilon nhỏ, nên khả năng trao đổi nhiệt của bộ quần áo bảo hộ rất thấp.
Người dân được khuyến cáo thực hiện các quy tắc phòng, chống dịch dù đã tiêm vắc-xin ngừa Covid-19. Bởi, hiệu quả bảo vệ của vắc-xin không đạt 100%, đặc biệt là khi 'đối mặt' với các biến thể mới.
Bài viết dưới đây nói về 'Diagnosis Momentum', tạm dịch là 'Chẩn đoán theo đà'. Đó là hiện tượng một người nghĩ tới tên bệnh nào đó và những người khác cũng chỉ hướng theo đó để tìm cách khẳng định bệnh trạng đó mà bỏ qua những khả năng khác.