Ngày 22/7, Hà Nội ghi nhận số ca mắc cao nhất kể từ khi đợt dịch thứ 4 bùng phát, với 64 trường hợp nâng tổng số ca mắc từ 27/4 đến nay là 618 ca, trong đó 349 ca mắc mới chỉ trong 2 tuần gần đây.
Chiều 22/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 13 người dương tính SARS-CoV-2, nâng tổng số ca nhiễm trong ngày lên 64.
Tối 22/7, Sở Y tế Hà Nội cho biết địa phương tiếp tục ghi nhận 13 người dương tính SARS-CoV-2, nâng tổng số ca trong ngày lên 64 trường hợp.
Đoàn từ thiện đi trên những đoạn đường chênh vênh đến huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên với niềm tin: Những tấm áo mới, các thiết bị, dụng cụ học tập, nhu yếu phẩm từ sách, thuốc men và cả tiền mặt… sẽ mang lại nụ cười cho hơn 900 người lớn và trẻ em trên những vùng núi quanh co.
Hà Nội bắt đầu triển khai tiêm vắc-xin phòng dịch Covid-19 cho giáo viên các trường học trên địa bàn. Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhanh đẩy lùi Covid-19, đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đổng.
Tiếp nối các chương trình vì cộng đồng, chung tay chống dịch COVID-19, ngày 26/02/2021 Dược Hậu Giang đã trao 1.600 chai nước rửa tay sát khuẩn Bioskin đến các nhân viên tế, bệnh nhân và người thân bệnh nhân tại Bệnh viện Thận Hà Nội.
Có duyên với nhiều ca khó, BS. Đỗ Khắc Huỳnh, BV Phụ sản Hà Nội tâm niệm 'không đâu chữa, họ tin tưởng tìm đến mình, không cớ gì để từ chối'.
Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 xuất hiện trở lại trong cộng đồng với sự biến chủng của virus, tốc độ lây lan nhanh, các bệnh viện (BV) đã chủ động ngăn chặn, phòng ngừa ngay từ vòng ngoài.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trở lại những ngày qua, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, T.Ư Hội LHTN Việt Nam, T.Ư Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam đã huy động 1,5 triệu khẩu trang y tế hỗ trợ các tỉnh, thành phố có bệnh nhân nhiễm Covid-19 và một số địa phương ở khu vực biên giới.
Gần 500 suất quà đã được Bệnh viện Thận Hà Nội và các mạnh thường quân trao tặng tới những người bệnh đang điều trị tại bệnh viện trong những ngày giáp Tết Nguyên đán 2021
Tại buổi làm việc của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ với quận Hà Đông sáng nay (21/11), lãnh đạo quận đã kiến nghị 14 vấn đề mong được tháo gỡ, tạo điều kiện cho địa phương phát triển trong giai đoạn tới.
Qua kiểm tra, Sở Y tế Hà Nội đã phát hiện không ít bệnh viện không an toàn, hoặc an toàn ở mức thấp trong phòng, chống dịch Covid-19, trong đó có cả các bệnh viện chuyên khoa thận, phổi. Ngày 29-8, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà về các giải pháp để bệnh viện không trở thành ổ dịch Covid-19.
Sáng 28/8, Bộ Y tế cho biết không có thêm ca mắc mới COVID-19. Đây là buổi sáng thứ 8 liên tiếp Việt Nam có 0 ca bệnh mới. Bộ Y tế cũng có thông báo khẩn về một số bệnh viện chưa an toàn trong phòng chống dịch.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn khẩn gửi các đơn vị liên quan về việc kiểm điểm công tác sàng lọc, phân luồng, kiểm soát nhiễm khuẩn và điều dưỡng tại các bệnh viện.
Theo kết quả kiểm tra một số bệnh viện tại thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh, trong các ngày thứ 7, Chủ nhật, nhiều bệnh viện đã buông lỏng công tác sàng lọc.
Ngày 27/8, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã có công văn khẩn về việc kiểm điểm công tác sàng lọc, phân luồng, kiểm soát nhiễm khuẩn và điều dưỡng tại các bệnh viện.
Tối 27-8, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 1156/KCB-QLCL&CĐT gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và thuộc trường đại học; sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; y tế các bộ, ngành về việc kiểm điểm công tác sàng lọc, phân luồng, kiểm soát nhiễm khuẩn và điều dưỡng tại các bệnh viện.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhất là khi có nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng, việc siết chặt quy trình phòng dịch tại các cơ sở y tế là rất quan trọng. Bởi lẽ, các cơ sở y tế không chỉ là nơi tập trung đông người mà còn có nhiều bệnh nhân, sức khỏe yếu, nếu không may bị lây nhiễm Covid-19 sẽ rất nguy hiểm.