Bệnh viện điều trị COVID-19 đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị người bệnh COVID-19 nặng, nguy kịch khi dịch bùng phát. Trong giai đoạn mới COVID-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, các bệnh viện điều trị COVID-19 sẽ hoạt động thế nào?
Sau khi Bộ Y tế ra Quyết định chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, Sở Y tế TP.HCM xây dựng Kế hoạch quản lý bền vững dịch COVID-19; trong đó có Giải thể Bệnh viện Dã chiến số 13.
Chiều 20/10, Bộ Y tế tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.
Sau khi COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B thì người bệnh sẽ được thanh toán viện phí theo quy định thanh toán theo Quỹ bảo hiểm y tế
Chiều 20/10, tại cuộc họp thông tin về quyết định chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, đại diện lãnh đạo Bộ Y tế cho biết, Bệnh viện Điều trị COVID-19 tại Hà Nội đã giải thể.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết Bệnh viện Dã chiến số 13 sẵn sàng được kích hoạt với công suất tối đa 1.800 giường bệnh, gồm 100 giường hồi sức, 1.700 giường bệnh nặng cấp cứu.
TP.HCM đang giám sát chặt biến chủng mới song song kiểm soát trước sự lây lan của sốt xuất huyết trong năm nay.
Hôm nay (16/1), Sở Y tế TP.HCM diễn tập COVID-19, đưa ra tình huống và kích hoạt cho Bệnh viện dã chiến số 13 hoạt động trở lại với quy mô 100 giường hồi sức tích cực.
Tại họp báo định kỳ cung cấp thông tin về phòng chống dịch bệnh và các vấn đề kinh tế - xã hội của TP.HCM diễn ra chiều nay (15/9), Sở Y tế TP cho biết, dịch Covid-19 đang khó lường, ngành y tế đã lên các phương án ứng phó và người dân không nên chủ quan.
0h ngày 9/7/2021 đi vào lịch sử chống dịch COVID-19 của TPHCM khi cả thành phố bước vào đợt giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 của Chính phủ, kéo dài gần 3 tháng.
Các đoàn quân áo trắng chi viện cho các tỉnh phía Nam chống dịch đã hoàn thành nhiệm vụ, lần lượt trở về cùng nụ cười và sự bình yên.
Ngày 13/10, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh đã tiếp nhận bàn giao Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đặt tại Bệnh viện dã chiến 13, TP Hồ Chí Minh.
Vì sao shipper (người giao hàng) đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin ngừa COVID-19 vẫn phải xét nghiệm 3 ngày/lần, các doanh nghiệp xét nghiệm định kỳ 7 ngày/lần?
Chiều 11/10, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, TP Hồ Chí Minh sẽ giữ lại 3 bệnh viện dã chiến là Bệnh viện dã chiến 13, 14 và 16 để sẵn sàng cho các tình huống xảy ra theo mô hình tháp 3 tầng.
Các kế hoạch tiếp quản các bệnh viện COVID-19 khi lực lượng chi viện rút về đã được Sở Y tế TP.HCM chuẩn bị từ trước.
Ngày 22.9, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Công điện số 6741/CĐ-VPCP về việc nâng cao hiệu quả công tác phòng chống dịch COVID-19.
Theo Công điện của Văn phòng Chính phủ, nghiêm cấm mọi hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, lợi ích nhóm trong việc mua sắm, sử dụng trang thiết bị y tế, sinh phẩm xét nghiệm và tiêm chủng vaccine.
Trung Thu là Tết đoàn viên, không được về nhà, nhiều bác sỹ nơi tuyến đầu chống COVID-19 đã đón Tết qua sóng di động để thỏa nỗi nhớ gia đình và càng thêm quyết tâm cứu người, thắng dịch.
Trong 24h giờ qua, số ca nhiễm COVID-19 ghi nhận trong nước giảm 458 ca. Tại Thành phố Hồ Chí Minh tăng 529 ca, Bình Dương giảm 783 ca, Đồng Nai tăng 14 ca, Long An giảm 52 ca, Kiên Giang giảm 48 ca.
Cùng mắc Covid-19 rất nặng, được đưa vào Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 tại TP HCM, song người chồng hồi phục tốt hơn nên ông cùng các thầy thuốc chăm sóc, động viên giúp người vợ dần ổn định.
Ngày 1/9, Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 Bệnh viện Bạch Mai tại Bệnh viện Dã chiến số 16 TP Hồ Chí Minh đã tổ chức xuất viện cho 7 bệnh nhân mắc COVID-19 nặng và nguy kịch.
Trung tâm hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 trực thuộc Bệnh viện Việt Đức là tuyến điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng và nguy kịch. Những ngày qua, hơn 300 y bác sĩ của Bệnh viện Việt Đức đã ngày đêm nỗ lực cứu chữa các bệnh nhân Covid-19 nặng với kỹ thuật, chuyên môn và máy móc, trang thiết bị hiện đại nhất.
Tiếp tục hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ trưởng Bộ Y tế, ngày 27/8, một số bệnh viện tuyến TW và tỉnh Vĩnh Phúc đã cử thêm y, bác sỹ, cán bộ y tế lên đường hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19 tại miền Nam.
Đến sáng 19/8, Việt Nam đã chữa khỏi 115.059 bệnh nhân COVID-19, trong số các ca đang điều trị có 670 ca nặng và nguy kịch. 5 tỉnh, thành phố ghi nhận số mắc cao là TP.HCM, Bình Dương, Long An, Đồng Nai và Bắc Giang.
'Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Dương và Bộ Y tế chỉ đạo cơ quan chức năng khẩn trương xác minh, làm rõ vụ việc 5 cơ sở y tế tại tỉnh Bình Dương không tiếp nhận cấp cứu dẫn đến một người dân tử vong'- Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Theo chỉ đạo của Bộ Y tế, Trung tâm Hồi sức tích cực COVID-19 của Bệnh viện Việt Đức được thiết lập tại Bệnh viện dã chiến 13 (huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh).
Trung tâm Hồi sức tích cực của BV Hữu nghị Việt Đức được thiết lập tại Bệnh viện Dã chiến 13 (huyện Bình Chánh, TP.HCM) là tuyến điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch.
Ngay sau khi đi vào hoạt động, 100 giường Hồi sức đầu tiên tại Bệnh viện Dã chiến số 13 đã đầy bệnh nhân. Tiến độ thiết lập 500 giường đang được đẩy nhanh để tiếp nhận, điều trị các ca bệnh nặng, nguy kịch.
Theo GS.TS Trần Bình Giang, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, các bác sĩ đều xác định xem người bệnh nặng như người người thân của mình vậy, luôn giúp bệnh nhân tất cả mọi việc, không nề hà gì.
Với sự chi viện lớn nhất từ các bệnh viện tuyến Trung ương, các Trung tâm Hồi sức tích cực tại TP Hồ Chí Minh và 1 số địa phương đã đi vào hoạt động với những nỗ lực cao nhất để cứu chữa cho các bệnh nhân nặng, nguy kịch, giảm tối đa tỷ lệ tử vong.
Tính đến tối 7-8, thành phố Hồ Chí Minh đang điều trị cho hơn 32.000 bệnh nhân (BN) Covid-19, trong đó, có 1.248 BN nặng đang thở máy và 13 BN can thiệp ECMO. Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai nhiều phần việc để sớm khống chế dịch bệnh.
3 trung tâm hồi sức tích cực với quy mô 1.500 giường chính thức đi vào hoạt động từ ngày 7-8.
Ba trung tâm hồi sức tích cực COVID-19 thuộc quản lý của 3 bệnh viện tuyến cuối là BV Bạch Mai, Việt Đức và Trung ương Huế tại TP.HCM chính thức đón bệnh nhân.