Ngày 24/12, Palestine đã chỉ trích chính sách mới của Mỹ yêu cầu dán nhãn Made in Israel (sản xuất tại Israel) đối với những hàng hóa có xuất xứ từ các khu định cư của Israel ở vùng Bờ Tây bị chiếm đóng.
Ngày 20/12, SMIC - nhà sản xuất vi mạch (chip) lớn nhất Trung Quốc cho biết việc công ty này bị Mỹ liệt vào danh sách đen về thương mại sẽ gây tác động bất lợi đáng kể đến quá trình nghiên cứu và phát triển công nghệ chip kích thước 10 nanomet và tiên tiến hơn.
Cuộc sống của hàng loạt quan chức Hong Kong bị đảo lộn sau khi lệnh trừng phạt của Mỹ được công bố, khiến họ mất toàn bộ tài khoản và thẻ ngân hàng.
Trung Quốc và Nga, hai nước có nỗ lực phát triển vắc xin COVID-19 nhưng bị Mỹ chỉ trích, đang đẩy mạnh hợp tác trong cuộc đua tiêm chủng.
TQ nói rằng nước này 'đang cùng ASEAN thực hiện đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, bảo vệ hòa bình ở khu vực'.
Sau khi Mỹ thể hiện lập trường cứng rắn phản đối mọi yêu sách phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông, Bắc Kinh gần đây đã cho mời các nhà ngoại giao từ 10 nước ASEAN làm việc tại nước này đến để họp nhằm bày tỏ lo lắng về 'nguy cơ gia tăng xung đột trên vùng biển tranh chấp'.
Chiến tranh công nghệ giữa hai siêu cường leo thang lại hóa hên cho doanh nghiệp Trung Quốc khi bắt tay nhau khai thác thị trường nội địa, bất kể là công nghệ 'cùi bắp'.
Chiến tranh công nghệ giữa hai siêu cường leo thang lại hóa hên cho doanh nghiệp Trung Quốc khi bắt tay nhau khai thác thị trường nội địa, bất kể là công nghệ 'cùi bắp'.
Chiến tranh công nghệ giữa hai siêu cường leo thang lại hóa hên cho doanh nghiệp Trung Quốc khi bắt tay nhau khai thác thị trường nội địa, bất kể là công nghệ 'cùi bắp'.
Mảng điện thoại thông minh (smartphone) và 5G của Huawei (Trung Quốc) có thể gặp khó khăn lớn, thậm chí dừng hoạt động vào năm tới do thiếu nguồn cung chip sau khi chính phủ Mỹ siết chặt lệnh trừng phạt.
Theo South China Morning Post, CEO Huawei Nhậm Chính Phi có thể sẽ phải tính đến phương án 'cực chẳng đã' để cứu công ty này trước nguy cơ sụp đổ. Đó là từ bỏ thị trường 5G.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố sẽ trả đũa một động thái gây căng thẳng đầy kịch tính, sau khi nói rằng Mỹ đã yêu cầu Bắc Kinh đóng cửa tòa lãnh sự của họ đặt ở Houston.
Mở cửa hàng bán lẻ lớn nhất từ trước tới nay ở Thượng Hải, Huawei tỏ rõ quyết tâm cạnh tranh với Apple tại sân nhà Trung Quốc khi thị trường quốc tế đã ở ngoài tầm với.
Theo Sputnik (tiếng Arap), không tiếp cận được với vũ khí phòng không mới do các biện pháp ngăn cản của Mỹ, Lebanon nhờ Nga bảo vệ không phận.
Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ giảm vai trò của Huawei trong dự án phát triển mạng 5G tại Anh do sức ép dữ dội từ cả trong và ngoài nước.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc phủ nhận dịch Covid-19 liên quan tới phòng thí nghiệm ở TP Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Các quan chức của Liên minh châu Âu, trong đó có Cao ủy Thương mại Phil Hogan đã đến Washington để trao đổi về việc thiết lập và làm mới lại quan hệ thương mại hai bên bờ Đại Tây Dương.
Huawei lên kế hoạch tái cơ cấu nhân sự trong năm 2020 do các biện pháp cấm vận của Tổng thống Mỹ Donald Trump tác động mạnh lên doanh số công ty này trong nửa cuối năm 2019.
Nếu như Huawei gặp khó khăn ở mảng phần mềm khi không được hợp tác với Google (Android), ở mảng phần cứng, hãng tìm được các phương án thay thế khá nhanh.
21 nước châu Âu và Mỹ đã quyết định chấm dứt hỗ trợ cho phe đối lập ở Syria.
Truyền thông Mỹ sáng 27/10 đưa tin thủ lĩnh tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng Abu Bakr al-Baghdadi đã chết sau cuộc tấn công của Mỹ vào Idlib.
Dân quân người Kurd ở Bắc Syria thông báo họ đang rút khỏi khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, mở đường cho lực lượng Nga và Syria tiến vào kiểm soat khu vực.
Chỉ huy cấp cao của Lực lượng Dân chủ Syria (SDF), Tướng Mazloum Kobani Abdi, cho biết người Kurd vẫn muốn Mỹ hỗ trợ để bảo vệ sinh mạng.
Cựu Đại sứ Mỹ tại Saudi Arabia, ông Chas Freeman nhận định, khi Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu tiến hành chiến dịch quân sự ở phía Bắc Syria, lực lượng người Kurd hiện không còn cách nào khác là phải bắt tay với chính phủ của Tổng thống Bashar Assad.
Bộ Ngoại giao Đức cho rằng, sự ủng hộ của Berlin dành cho Ukraine rất có ý nghĩa và chiếm vai trò quan trọng.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tuyên bố rằng Moscow sẽ có phản ứng gay gắt trước việc Washington từ chối cấp thị thực cho một số đại biểu của phái đoàn Nga dự họp Đại hội đồng Liên Hợp quốc.
Trước việc Mỹ từ chối cấp thị thực cho một số đại biểu phái đoàn Nga, Ngoại trưởng Sergey Lavrov cho rằng đến lúc cần đặt ra vấn đề về trụ sở Liên hợp quốc.