Dạy học Địa lí cần liên hệ thực tiễn, đặt ra các vấn đề để học sinh tự tìm tòi, phát triển cái riêng, tạo năng lực 'giải quyết vấn đề'.
Năm học 2023-2024, học sinh lớp 12 sẽ học môn Địa lí có nhiều khác biệt so với sách giáo khoa (SGK) cũ.
Con về thăm mẹ chiều đôngBếp chưa lên khói mẹ không có nhàMình con thơ thẩn vào raTrời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.
Bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới SGK giáo dục phổ thông 2018 còn nhiều tồn tại, hạn chế. Chương trình chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và các chương trình môn học ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu và chưa đẩy đủ chương trình các môn học. Nội dung kiến thức của một số môn học, bài học chưa thực sự được tinh giảm, vẫn gây áp lực đối với học sinh.
Cô Nguyễn Thị Minh Hải - Giáo viên Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc vừa có một số chia sẻ xung quanh vấn đề học và thi môn Lịch sử, nhất là với khối 12.
Đó là nhận định của nhiều thầy cô trong quá trình lựa chọn sách giáo khoa để triển khai cho năm học mới.
'Không thể có chuyện sách này sai thì làm ầm ĩ còn sách kia sai thì lại im hơi lặng tiếng dễ khiến dư luận đặt băn khoăn về chuyện không công bằng'.
'Với các môn khoa học tự nhiên, phải có kiến thức chuyên sâu thì mới góp ý được, còn môn văn thì hình như ai cũng góp ý được'.
Sách giáo khoa (SGK) là cụ thể hóa của Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT). Vì thế người dân kỳ vọng và mong mỏi các bộ SGK ra đời có chất lượng và sớm đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, bộ SGK lớp 1 vốn đã có nhiều chuyện 'lùm xùm', nay lại thêm chuyện giữa chừng, 'bỏ bộ sách này lấy bộ sách khác', khiến dư luận lại tiếp tục băn khoăn, bức xúc.
Theo công bố của Bộ GDĐT, trong số 5 bộ sách giáo khoa (SGK) đã được Bộ phê duyệt khi triển khai chương trình GDPT mới, thì tới đây chỉ còn 3 bộ được phê duyệt, gồm 2 bộ của NXB Giáo dục Việt Nam (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo) và 1 bộ sách của NXB ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh và NXB ĐH Sư phạm Hà Nội (Cánh Diều). Thời gian để triển khai SGK cho năm học mới không còn nhiều, vì thế xung quanh câu chuyện SGK đang có quá nhiều mối bận tâm.
Các kiến thức về biển đảo sẽ được đưa vào SGK lớp 7 đến 9 trong chương trình GDPT mới bộ Cánh Diều.
Chiều 10-3, Báo Lao Động phối hợp với các đơn vị biên soạn, xuất bản bộ sách giáo khoa (SGK) Cánh Diều tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Sách giáo khoa mới lớp 2, lớp 6: Những điểm ưu việt của bộ sách giáo khoa xã hội hóa đầu tiên'.
32 sách giáo khoa lớp 2 và 40 sách giáo khoa lớp 6 của 12 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc vừa được phê duyệt vào ngày 10-2 (29 Tết).
Trong phiên chất vấn chiều nay, nhiều cử tri hỏi Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ về sách giáo khoa tiếng Việt 1 - bộ Cánh Diều, gây nhiều tranh cãi thời gian qua.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, Bộ tiếp thu ý kiến của các ĐBQH và nhân dân, tiếp tục cùng với đội ngũ giáo viên trực tiếp thực hiện công tác giảng dạy để rà soát, tiến tới SGK hoàn thiện hơn.
Trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ thừa nhận những thiếu sót khó tránh khỏi về bộ sách giáo khoa (SGK) mới đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Bộ trưởng khẳng định đã hiệu đính những ngữ liệu thiếu phù hợp để giúp thầy cô giáo, học sinh sớm ổn định việc dạy học.