Học viện Quân y đã tổ chức hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Giám đốc Học viện Quân y giữa đồng chí Trung tướng, PGS.TS Nguyễn Xuân Kiên và đồng chí Thiếu tướng, GS.TS Trần Viết Tiến, Phó Giám đốc Học viện Quân y.
Hàng loạt biển số ô tô ở Hà Tĩnh từng trúng đấu giá từ hàng trăm triệu đến hơn 10 tỷ đồng vẫn bị khách bỏ cọc.
Hàng loạt biển số ô tô 'vip' của tỉnh Hà Tĩnh bị bỏ cọc, như biển số ngũ quý 38A-666.66, từng trúng giá hơn 10 tỉ đồng.
Nhiều biển số xe ô tô 'vip' ở Hà Tĩnh sau khi trúng đấu giá bị bỏ cọc, có những biển có giá lên đến hơn 10 tỷ đồng. Thời gian tới, những biển số này sẽ đưa ra đấu giá lại lần 2.
Nhiều biển số ô tô ở Hà Tĩnh từng trúng đấu giá từ hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng nhưng vẫn bị khách bỏ cọc. Trong đó, biển số được đánh giá đẹp nhất là biển ngũ quý 6 (38A-666.66) từng trúng giá hơn 10 tỷ đồng.
Trong số hàng chục biển số xe ô tô bị bỏ cọc sau khi trúng đấu giá, có những biển có giá lên đến hơn 10 tỷ đồng như BKS 38A-666.66. Nhiều biển số khác như 38A-567.89 trúng đấu giá 1,6 tỷ đồng, 38A-555.55 trúng đấu giá 1,115 tỷ đồng... đều bị 'bỏ cọc' (hồ sơ dự đấu giá là 40 triệu đồng/bộ).
Hàng loạt biển số ô tô 'siêu đẹp' của Hà Tĩnh không được người trúng đấu giá hoàn thành nghĩa vụ tài chính. Thời gian tới, Công ty Đấu giá Hợp danh Việt Nam sẽ đưa những biển số này ra đấu giá lại lần 2.
38A-666.66 cùng nhiều biển số ôtô 'siêu đẹp' của Hà Tĩnh không được người trúng đấu giá hoàn thành nghĩa vụ tài chính.
Bộ Công an điều động Phó Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Thuận.
Ngoài biển tam hoa 38A-668.88 vừa trúng đấu giá số tiền 645 triệu đồng, tới đây sẽ có thêm nhiều biển số ô tô đẹp của Hà Tĩnh tiếp tục được đưa ra đấu giá.
Biển số ô tô ngũ quý 6 Hà Tĩnh 38A-666.66 trúng đấu giá số tiền lên tới gần 11 tỷ đồng, trong khi đó, biển 38A-666.68 cũng được 'chốt' với số tiền gần 1,5 tỷ đồng.
Biển số ô tô ngũ quý 6 Hà Tĩnh 38A-666.66 trúng đấu giá số tiền lên tới gần 11 tỷ đồng, trong khi đó, biển 38A-666.68 cũng được 'chốt' với số tiền gần 1,5 tỷ đồng.
Dự án nhà máy đốt rác phát điện của TP.HCM dù khởi công từ năm 2019, đến nay vẫn chưa tiến hành xây dựng vì chưa được cấp giấy phép.
Những quy định về người phát ngôn Bộ Công an được quy định cụ thể tại Thông tư 11/2019/TT-BCA.
Biển số ô tô Hà Tĩnh 38A-599.99 đưa ra đấu giá sáng nay đã thuộc về khách hàng trả giá 1,225 tỷ đồng.
Trong phần tự bào chữa tại phiên tòa xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu', bị cáo Trần Văn Dự (cựu Phó Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an) thừa nhận bản thân đã nhận hối lộ nhưng 'chỉ là vô tình'.
Cựu Phó cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) thừa nhận bản thân đã nhận hối lộ nhưng 'chỉ là vô tình'.
Tự bào chữa trước tòa, bị cáo Trần Văn Dự - Cựu Cục phó A08 cho rằng việc nhận hối lộ là vô tình và nói thêm ''37 năm rất sạch, 6 tháng cuối cùng dính tí bẩn''.
Được quyền tự bào chữa, bị cáo Trần Văn Dự không phủ nhận việc truy tố tội danh trên nhưng cho rằng, việc nhận hối lộ với cá nhân bị cáo là 'vô tình'.
Tự bào chữa, cựu Cục phó Cục Quản lý Xuất nhập cảnh Trần Văn Dự nói việc nhận hối lộ chỉ là ''vô tình'' và ''37 năm rất sạch, sáu tháng cuối cùng dính tí bẩn''.
Bộc bạch trước tòa, bị cáo Trần Văn Dự - cựu Phó Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh cho biết mình có 37 năm công tác nhưng lại để bị 'vấp ngã' ở những ngày cuối.
3 bị can thuộc Cục Quản lý xuất nhập cảnh tạo thành lợi ích nhóm, yêu cầu doanh nghiệp tham gia chuyến bay giải cứu chi tới 200 triệu đồng/chuyến bay.
Cơ quan điều tra cho rằng, 3 cá nhân thuộc Cục QLXNC Bộ Công an đã tạo thành 'lợi ích nhóm', trong đó Vũ Anh Tuấn là người trực tiếp liên hệ yêu cầu và thỏa thuận với các đại diện doanh nghiệp tham gia chuyến bay với chi phí từ 50 – 200 triệu đồng/1 chuyến bay.
Quá trình thực hiện nhiệm vụ, 3 cá nhân đã tạo thành lợi ích nhóm, thực hiện hành vi tham ô tài sản.
Bộ Công an tổ chức phổ biến các chính sách tiền lương và chế độ phụ cấp; chính sách người có công; công tác cán bộ; tổ chức, biên chế; thống kê nhân sự và hồ sơ cán bộ; công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong Công an nhân dân.
Sáng 14/3, tại Hà Nội, Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã chủ trì Hội nghị công tác bảo hiểm xã hội (BHXH) trong CAND nhằm đánh giá thực trạng về công tác này trong thời gian qua, làm rõ những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân trong quá trình thực hiện, xác định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp vụ thể trong thời gian tới.
Công an TP Hà Nội đưa ra lộ trình từ nay đến năm 2025, phấn đấu 100% công an xã, thị trấn có trụ sở làm việc độc lập. Hiện đã có 373 địa điểm với diện tích từ 1.000 – 2.000m2 được giới thiệu để xây dựng trụ sở công an.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành liên quan phương án đơn giản hóa 11 thủ tục hành chính.
Theo kết luận thanh tra Kiên Giang, liên quan 4 gói thầu mua kit xét nghiệm của Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á, Sở y tế Kiên Giang, Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC Kiên Giang không tự thu thập báo giá mà do công ty mẹ, công ty con… của Công ty Việt Á cung cấp.
Chiều 25/4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nam Định đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam và thi hành lệnh khám xét đối với ông Đỗ Đức Lưu - Giám đốc Trung tâm Kiểm sát bệnh tật tỉnh Nam Định (CDC) và 4 cán bộ của trung tâm này.
Giám đốc Trung tâm Kiểm sát bệnh tật tỉnh Nam Định và 4 thuộc cấp bị bắt để điều tra vụ án 'Vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' liên quan đến vụ kit test Việt Á.
Chiều 25/4, Cơ quan CSĐT - Công an tỉnh Nam Định đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam và thi hành lệnh khám xét đối với ông Đỗ Đức Lưu, Giám đốc Trung tâm Kiểm sát bệnh tật tỉnh Nam Định và 4 cán bộ của trung tâm này vì liên quan đến vụ kit test Việt Á.
Công an tỉnh Nam Định vừa khởi tố, bắt tạm giam ông Đỗ Đức Lưu, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và 4 cán bộ để điều tra liên quan đến vụ kit test Việt Á.
Chiều 25/4, Cơ quan CSĐT - Công an tỉnh Nam Định đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam và thi hành lệnh khám xét đối với ông Đỗ Đức Lưu, Giám đốc Trung tâm Kiểm sát bệnh tật tỉnh Nam Định và 4 cán bộ của trung tâm này vì liên quan đến vụ kit test Việt Á.
Ngày 30/6, Cơ quan CSĐT Bộ Công an cho biết, đang điều tra vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Bình Dương TNHH MTV (Tổng Công ty 3/2).
Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong quản lý, sử dụng đất công ở Bình Dương đang 'nóng' từng ngày. Mới đây, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam thêm 4 bị can liên quan vụ chuyển nhượng 43ha 'đất vàng' của Tổng Công ty Sản xuất - xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương (Tổng Công ty 3-2). Đây là quá trình mở điều tra vụ 'hóa kiếp' đất công thành đất tư nhân gây xôn xao dư luận.
Ngày 2/6, Cơ quan CSĐT Bộ Công an, cho biết: Liên quan đến vụ '43ha đất' của Tổng công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương (Tổng công ty 3-2), đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với Nguyễn Đại Dương (56 tuổi, con rể ông Nguyễn Văn Minh - Nguyên chủ tịch HĐQT Tổng công ty 3-2, đã bị khởi tố trước đó) và Nguyễn Quốc Hùng (62 tuổi, giám đốc Công ty cổ phần bất động sản Âu Lạc, tọa lạc quận 1, TP Hồ Chí Minh).