Huyện Lạc Thủy vinh dự đón Bác Hồ về thăm

Trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân huyện Lạc Thủy nói chung và đồn điền Chi Nê, Nhà máy in tiền của chính quyền cách mạng nói riêng đã vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và làm việc. Đó là dấu ấn không thể phai mờ.

Tháng 5 nhớ Bác

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 5 lần về thăm Ninh Bình. Mỗi lần gặp gỡ, trò chuyện với cán bộ, Nhân dân nơi Bác về thăm, Người không chỉ thể hiện tình cảm, sự quan tâm ân cần, sâu sắc mà còn định hướng, giao nhiệm vụ cách mạng với mong muốn Đảng bộ và Nhân dân Ninh Bình tập trung thực hiện. Những lời căn dặn của Người luôn là nguồn cổ vũ, động viên lớn lao để Đảng bộ và Nhân dân Ninh Bình vững bước đi lên, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Nhà thơ nào từng 5 lần đảm nhận vị trí Thứ trưởng và 2 lần làm Bộ trưởng?

Xuất thân là nhà thơ, người yêu văn chương, ông được Chính phủ giao nhiều chức vụ quan trọng trong các Bộ Canh nông, Kinh tế, Nội vụ, Văn hóa thời kỳ kháng chiến.

'Ông nông nghiệp' Nghiêm Xuân Yêm - tấm gương sáng về 'cần, kiệm, liêm, chính'

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kỹ sư Nghiêm Xuân Yêm là một trong số rất ít vị có 'thâm niên' cao trong công tác Mặt trận. Ông tham gia Mặt trận Việt Minh khá sớm. Đối với MTTQ Việt Nam, ông liên tục là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam từ Khóa I đến Khóa III (từ 1977 đến 1994) và Ủy viên danh dự của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam các Khóa IV và V (từ 1994 đến 2004). Trong Mặt trận, các vị đặt cho ông cái tên rất hợp với cuộc đời hoạt động của ông. Đó là 'ông nông nghiệp'.

Nhà thơ nổi tiếng nào 26 tuổi đã làm Bộ trưởng?

Ông là nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, năm 26 tuổi ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Canh nông.

Để lời Bác vang vọng mãi ngàn năm

Năm 2024 này cả nước kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh-tài sản tinh thần vô giá cho Đảng ta, dân tộc ta, Nhân dân ta. Với Ninh Bình còn đặc biệt hơn nữa vì 2024 cũng là dịp kỷ niệm 65 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Ninh Bình luôn một lòng, một dạ sắt son với Đảng và Bác Hồ kính yêu, dâng lên Bác những bông hoa tươi thắm nhất mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới.

Ngày 2/2 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 2/2

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 2/2, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ngày này năm xưa 7/1: Việt Nam - Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao

Ngày này năm xưa 7/1 là ngày Việt Nam - Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao; Chính phủ ban hành Nghị định 03/2002/NĐ-CP về bảo vệ an ninh, an toàn dầu khí...

Ngày Cà phê Việt Nam... không có ở Nghệ An

Từ năm 2016, Chính phủ chọn ngày 10/12 hàng năm để làm Ngày Cà phê Việt Nam – đây là ngày Bác Hồ về thăm Nông trường Đông Hiếu (10/12/1961). Ý nghĩa là vậy, nhưng ở Nghệ An, nơi từng có những đồn điền cà phê rộng lớn hay nông trường cà phê bạt ngàn, giờ đã 'sạch bóng' cây cà phê...

Nhà thơ nổi tiếng nào 26 tuổi đã làm Bộ trưởng?

Ông là một nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Bộ Canh nông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục, Bộ trưởng Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng…

Ngày này năm xưa 14/11: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC

Ngày này năm xưa 14/11: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC; thành lập Cục Kiểm tra, giám sát kỹ thuật an toàn công nghiệp.

Ngày 14/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 14/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 14/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ngày này năm xưa 28/8: Tuyên cáo thành lập Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày này năm xưa 28/8/1945: Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu ra Tuyên cáo trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới.

Hơn 70 năm xây dựng và phát triển, các bộ quản lý ngành Công Thương từng tách ra nhập vào nhiều lần, nhưng nhìn chung lĩnh vực quản lý đều xoay quanh trục công nghiệp và thương mại. Ấy vậy mà, từng có thời kỳ, Bộ Kinh tế Quốc gia (nay là Bộ Công Thương) được giao nhiệm vụ quản hoạt động sản xuất nông nghiệp và công tác thống kê.

Nhà thơ Huy Cận 'lạnh sống lưng' chứng nghiệm lời nhạc sĩ Hồng Đăng

Bà Lê Anh Thúy - phu nhân cố nhạc sĩ Hồng Đăng đã ghi lại câu chuyện đặc biệt giữa nhạc sĩ Hồng Đăng và nhà thơ Huy Cận trong một lần nhà thơ chuẩn bị có chuyến công tác nước Pháp.

'Nông nghiệp Việt Nam không thể đứng yên trước dòng chảy thay đổi của thế giới'

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đánh giá nông nghiệp Việt Nam đang có nhiều bước tiến vượt bậc, nhưng tổng thể vẫn còn khoảng cách khá xa với những nền nông nghiệp tiên tiến.

Ngày này năm xưa 14/11: Thành lập Bộ Canh nông, Việt Nam chính thức gia nhập APEC

Ngày này năm xưa 14/11, Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông; Việt Nam là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

Xây dựng nông nghiệp bền vững, nông thôn phát triển

Ngày 14/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT). Ngày 18/6/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 890/QĐ-TTg lấy ngày 14/11 hằng năm là Ngày truyền thống ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nguồn

Nhân kỷ niệm 77 năm thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (14/11/1945 – 14/11/2022), sáng nay 13-11, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Trưởng đoàn đã tổ chức về nguồn tại Khu di tích Bộ Canh nông và Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Đồng chí Ngô Tấn Nhơn hết lòng vì Đảng, vì dân

Đồng chí Ngô Tấn Nhơn là một trong những vị Bộ trưởng đầu tiên của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đồng chí tham gia cách mạng từ những năm 1930 của thế kỷ XX, cùng nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược và trong thời kỳ xây dựng đất nước với nhiều khó khăn, thách thức.

Chuyện ít người biết về nhà thơ Huy Cận

Nhiều người biết đến Huy Cận (tên đầy đủ là Cù Huy Cận) với tư cách là một nhà thơ nổi tiếng, một chính khách từng nắm giữ nhiều vị trí quan trọng như Bộ trưởng Bộ Canh Nông (nay là Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa... Tuy nhiên, không nhiều người biết rằng, tác giả của những vần thơ 'Lửa thiêng' cũng chính là người đã ký Nghị định thành lập Học viện An ninh nhân dân năm 1946.

Vượt tâm dịch, Bắc Giang giữ vững vùng vải ngàn tỷ

Ròng rã hơn 1 tháng chống chọi với dịch bệnh Covid-19, Bắc Giang giữ được vùng vải ngàn tỷ trong chiến lược đa mục tiêu: vừa chống dịch, vừa tái sản xuất các khu công nghiệp và thu hoạch nông sản đúng mùa vụ.

Thành tựu 76 năm phát triển kinh tế: Nông nghiệp là nền tảng, trụ đỡ

Cách đây 76 năm (1945), nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở đầu thời đại mới của dân tộc Việt Nam. Cũng vào năm đó, Bộ Canh nông được thành lập. Trải qua 76 năm xây dựng và phát triển, ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến động theo dòng chảy lịch sử để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào, ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn luôn giành được nhiều thành tựu to lớn, làm tròn vai trò nền tảng, trụ đỡ cho kinh tế nước nhà. Từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp, ngành đã bước sang một nền kinh tế hàng hóa hội nhập toàn cầu. Nhờ vậy, an ninh lương thực của đất nước luôn được đảm bảo, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu nhiều nông sản có ảnh hưởng tới thị trường thế giới. Thành tựu của sản xuất nông nghiệp góp phần quan trọng cho quá trình xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị - xã hội, môi trường sinh thái được cải thiện, quốc phòng, an ninh được củng cố.