Số liệu mới đây của Bộ Dân chính Trung Quốc cho thấy, 9 tháng đầu năm nay, nước này có hơn 4,7 triệu cặp đăng ký kết hôn, giảm hơn 940.000 cặp.
Ngày 'Thất tịch' (7/7 âm lịch, 'Tết tình nhân' của Trung Quốc) năm nay đúng vào Thứ Bảy, đây thường là ngày các cặp đôi chọn để đăng ký kết hôn, các cơ quan dân chính ở nhiều nơi đều xác định 'làm việc ngoài giờ vì tình yêu'. Tuy nhiên, năm nay số cặp đến đăng ký kết hôn ít ngoài dự kiến.
Liên tiếp trong 2 năm qua, Trung Quốc đã ghi nhận tình trạng dân số suy giảm và đây được xác định là xu hướng trong nhiều thập kỷ tới, tạo thêm sức ép cho lực lượng lao động.
'Báo cáo thống kê phát triển sự nghiệp dân chính năm 2023' do Bộ Dân chính Trung Quốc công bố mới đây cho thấy, tính đến cuối năm 2023, số người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên của Trung Quốc đạt 297 triệu người, chiếm 21,1% tổng dân số, trong đó số người từ 65 tuổi trở lên đạt 217 triệu người, chiếm 15,4% tổng dân số.
Áp lực kinh tế và xã hội khiến hôn nhân trở thành một 'bài toán' khó giải đối với nhiều người trẻ ở Trung Quốc.
Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng, xu hướng suy giảm tỷ lệ hôn nhân ở nước này bắt nguồn từ nhiều yếu tố, bao gồm áp lực kinh tế và chuẩn mực xã hội.
Chương trình mới được ra mắt nhằm đáp ứng lời kêu gọi của Chính phủ Trung Quốc trong việc 'xây dựng gia đình hòa thuận'.
Số liệu thống kê mới nhất của Bộ Dân chính Trung Quốc cho thấy, trong 6 tháng đầu năm nay, số cặp đôi kết hôn ở nước này đã giảm gần 500.000 cặp và là mức thấp kỷ lục kể từ năm 2014. Theo dự báo của chuyên gia, số lượng đăng ký kết hôn của Trung Quốc trong năm nay sẽ giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1980.
Trung Quốc đang chiêu sinh chương trình cấp đại học đầu tiên về hôn nhân, với nội dung học bao gồm tất cả khía cạnh của đời sống hôn nhân, từ tổ chức đám cưới, dịch vụ mai mối đến tư vấn hôn nhân.
Lần đầu tiên, Trung Quốc mở ngành đào tạo chuyên gia hôn nhân, nhằm cứu vãn tình trạng 'lười kết hôn, ngại sinh con' đang ngày càng phổ biến trong xã hội.
Lần đầu tiên mở ngành đào tạo chuyên gia hôn nhân, Trung Quốc muốn cứu vãn tình trạng 'lười kết hôn, ngại sinh con' ở nước này.
Chương trình Quản lý và Dịch vụ hôn nhân của một cơ sở giáo dục mới trực thuộc Bộ Dân chính Trung Quốc dự kiến tuyển 70 sinh viên trong năm 2024.
Việc một trường đại học mở khoa tang lễ đang là chủ đề bàn luận ở Trung Quốc; ngành này bao gồm lĩnh vực trang điểm và bảo quản thi thể, hỏa táng, quản lý tang lễ...
Tại Trung Quốc, một trong những quốc gia đông dân nhất thế giới, bạo lực học đường cũng đang thu hút sự quan tâm của cả xã hội. Một chiến dịch chống bắt nạt học đường trên quy mô toàn quốc sẽ được triển khai ở nước này.
Số lượng các cặp kết hôn mới ở Trung Quốc năm 2023 tăng 12,4% so với năm trước, đảo ngược xu hướng giảm kéo dài gần một thập niên.
Việc tăng số lượng các cặp đôi kết hôn trong năm 2023 được kỳ vọng sẽ giúp xoa dịu áp lực về dân số ở Trung Quốc.
Trước áp lực ngày càng tăng của tình trạng dân số già, Trung Quốc cam kết sẽ cải thiện hệ thống an sinh xã hội để giải quyết vấn đề tài chính trong việc chăm sóc người già.
Cư dân mạng Trung Quốc đại lục gần đây truyền tai nhau thông tin 2024 là năm góa phụ, sẽ không may mắn khi kết hôn và không có con.
Năm Giáp Thìn 2024 ở Trung Quốc có khá nhiều điều đặc biệt. Là quốc gia đón Tết Nguyên đán lớn nhất thế giới, việc Tết chính thức trở thành ngày nghỉ lễ hàng năm của Liên Hợp Quốc được nước này coi là một 'sự kiện trọng đại'.
Quan niệm dân gian cho rằng kết hôn vào năm Giáp Thìn có thể mang lại điều xui xẻo đã gây xôn xao dư luận Trung Quốc trong bối cảnh nước này đang chật vật tìm giải pháp giúp tăng tỷ lệ kết hôn.
Kết hôn muộn hay độc thân đang dần trở thành xu hướng của nhiều người trẻ, gây ra nhiều vấn đề đối với đời sống xã hội.
Thị trường bất động sản của Trung Quốc dự kiến chật vật phục hồi theo hình chữ L với tình trạng yếu kém kéo dài dai dăng trong nhiều năm, theo nhận của các nhà phân tích của ngân hàng đầu tư Goldman Sachs.
Số lượng đăng ký kết hôn ở Trung Quốc vào năm 2022 đã giảm xuống mức thấp nhất sau gần 40 năm kể từ khi có dữ liệu thống kê năm 1986.
Số cặp đôi kết hôn tại Trung Quốc trong năm 2022 đã rơi xuống mức thấp nhất kể từ khi nước này tiến hành thống kê chính thức.
Số cặp đôi kết hôn tại Trung Quốc trong năm 2022 đã rơi xuống mức thấp nhất kể từ khi nước này tiến hành thống kê chính thức.
Gần đây, một thuật ngữ mới 'tứ bất thanh niên' (thanh niên bốn không) đã trở nên phổ biến trên Internet Trung Quốc, chỉ những người trẻ tuổi 'không yêu đương, không kết hôn, không mua nhà, không sinh con'.
Xiao Hu chưa bao giờ nghĩ rằng cô sẽ kiếm sống từ công việc liên quan đến những người đã khuất. Trong nhiều năm trời, cô đảm nhận công việc kinh doanh của gia đình, chuyên cung cấp thuyền du lịch tại quần đảo Zhoushan, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc).
Trong những năm gần đây, nghề cho thuê bạn gái đã phát triển nhanh chóng ở Trung Quốc; có thể thấy khách hàng tìm thuê trên tất cả các trang web và nền tảng lớn. Ngay cả trên đường phố trong dịp lễ tết cũng có người cầm biển quảng cáo tìm thuê người đóng giả bạn gái về quê.
Là quốc gia đông dân nhất thế giới, giải quyết vấn đề 'nơi yên nghỉ cho người chết' luôn là bài toán quan trọng đặt ra đối với Trung Quốc. Những năm gần đây, quốc gia này đạt nhiều kết quả tích cực trong cải cách mai táng, cũng như quy hoạch và xây dựng nghĩa trang công ích trong công cuộc xây dựng văn minh nông thôn.
Thanh niên Trung Quốc ngày càng ít người kết hôn, đây là xu hướng chung chứ không phải là hiện tượng đột phá trong thời gian ngắn. Các nhà xã hội học cho rằng, không có gì phải ầm ĩ, mà sẽ từ từ thích ứng.
Một cô gái đến từ Trùng Khánh, Trung Quốc đã quyết định chọn một công việc độc lạ, cần nhiều sự can đảm mà không phải người nào cũng có thể làm được.
Bất chấp những định kiến, ngày càng nhiều người trẻ ở Trung Quốc chọn theo học ngành tang lễ ở các trường đại học. Ngành học lạ đời này cũng đang rất thịnh hành tại nhiều quốc gia.
Hannah Yang (26 tuổi), sống tại Thâm Quyến chia sẻ việc mặc váy cưới Vera Wang, giày pha lê Jimmy Choo và tổ chức hôn lễ trong một lâu đài là khao khát từ niên thiếu của cô.
Theo một thông báo liên ngành công bố ngày 21/9, Trung Quốc sẽ triển khai một chiến dịch nhằm xử lý các hủ tục như thách cưới cao, tổ chức cưới xin, ma chay xa xỉ.
Theo một thông báo liên ngành của 8 cơ quan công bố ngày 21/9, Trung Quốc sẽ triển khai một chiến dịch nhằm xử lý các hủ tục như thách cưới cao, tổ chức cưới xin, ma chay xa xỉ ở các vùng nông thôn trên cả nước này.
Để kịp giờ về làm thủ tục ly hôn và lo giấy xét nghiệm âm tính Covid-19 sắp hết hạn, tài xế đã phi xe đâm đổ nhiều rào chắn trên đường.