Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện ra những chú lùn của loài hươu cao cổ

Bạn có biết rằng hươu cao cổ có lưỡi màu đen? Đúng vậy, chắc chắn chỉ những người yêu thích hươu cao cổ mới biết điều đó, nhưng vẫn còn rất nhiều điều chưa được khám phá về hươu cao cổ.

Lạc đà từng cư trú ở Bắc cực

Lạc đà luôn được coi là động vật biểu tượng cho sa mạc. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã thu được bằng chứng cho thấy những con vật có bướu này từng cư trú ở Vùng cao Bắc cực thuộc Canada.

1001 thắc mắc: Loài trâu nào có số lượng ít nhất, loài nào đoản thọ nhất trên thế giới?

Loài có số lượng ít nhất là trâu rừng Philippines còn trâu rừng Tây Tạng có nguy cơ bị tuyệt chủng do bị săn bắt quá mức và môi trường sống bị phá hủy.

Con trâu sờ đâu cũng thuốc

Trâu là loài động vật bốn chân có sừng, thuộc họ nhai lại, bộ guốc chẵn… Trâu dùng để cày bừa, kéo xe, thồ hàng, kéo gỗ… và cho thịt, sữa. Và dường như trâu sinh ra để làm những công việc nặng nhọc mà những loài vật khác không làm nổi hoặc không thích làm.

Năm Sửu nói chuyện các loài trâu

Trên hành tinh xanh của chúng ta đang sống, có nhiều loài trâu khác nhau, được phân biệt bằng màu sắc lông và hình dạng của cặp sừng. Trâu có mặt ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ latinh và Châu Âu.

Năm sửu và những điều thú vị về loài trâu

Thế giới có hai loài trâu: Trâu rừng châu Phi và trâu châu Á, còn gọi là trâu nước (Water Buffalo hay Bubalus Bubalis) xuất hiện nhiều ở Nepal, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Bhutan. Loài này sinh sống trong các môi trường ẩm ướt từ rừng ven sông, rừng cây, đồng cỏ, đầm lầy và có vai trò quan trọng trong đời sống-văn hóa của khu vực.

Những lợi ích cho sức khỏe từ thịt trâu

Ngoài cung cấp sức kéo và được tôn vinh là 'những chiếc máy cày sống của phương Đông', trâu còn mang lại nhiều lợi ích khác cho con người, đặc biệt là sữa, thịt, da... Riêng thịt trâu là thực phẩm bổ dưỡng phổ biến, có nhiều lợi ích đối với sức khỏe.

Vì sao bò tót hay 'nổi điên' với màu đỏ?

Có phải loài bò tót ghét màu đỏ không mà khi gặp các võ sĩ cầm tấm vải đỏ chúng phản ứng dữ dội, hộc tốc lao vào tấm vải mà chiến đấu như với kẻ thù?

1001 thắc mắc: Loài vật nhỏ bé nào sát hại nhiều người nhất?

Trong các loài muỗi; hà mã, voi hay cá sấu sông Nile, loài nào mang tới nhiều cái chết nhất cho con người?

Cận cảnh hàng trăm 'hài cốt' giữa rừng thông Đà Lạt

Thông qua bộ sưu tập xương độc đáo của Bảo tàng Sinh học, du khách sẽ được trải nghiệm một góc nhìn khác lạ về các loài vật, hiểu hơn về sự sống, qua đó tự nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cho bản thân mình.

Cá voi cho con bú sữa như thế nào?

Trong một ngày, cá voi xanh con có thể uống hết khoảng từ 380 đến 570 lít sữa. Nhưng bạn có biết cá voi bú mẹ như thế nào khi mà chúng không có môi và má đựng sữa như con người.

1001 thắc mắc: Vì sao lạc đà có thể sống và đi lại trên sa mạc nóng bỏng?

Lạc đà được coi là 'con thuyền của sa mạc' bởi vì nó có khả năng dự trữ nước đặc biệt để có thể đi lại tự do trong sa mạc, mà ở đó quả thật là không có bất kì sự sống nào.

Bầy sư tử hợp sức quật ngã hươu cao cổ

Với quân số đông và khả năng phối hợp ăn ý, đàn sư tử quật ngã hươu cao cổ rồi cùng nhau ăn thịt con mồi.

1001 thắc mắc: Vì sao bò tót hay 'nổi điên' với màu đỏ?

Có phải loài bò tót ghét màu đỏ không mà khi gặp các võ sĩ cầm tấm vải đỏ chúng phản ứng dữ dội, hộc tốc lao vào tấm vải mà chiến đấu như với kẻ thù.

Ít ai biết, chiếc cổ dài tưởng chừng vướng víu của loài hươu này lại là những vũ khí đầy uy lực trong các cuộc đụng độ căng thẳng giữa những cá thể trong loài.

Đồng Nai: Làm rõ nguyên nhân bò tót nặng 800 kg chết trong khu bảo tồn

Lực lượng kiểm lâm và Công an tỉnh Đồng Nai đang làm rõ nguyên nhân một cá thể bò tót chết trong khu vực rừng thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai.

Điều tra nguyên nhân cá thể bò tót chết trong Khu bảo tồn ở Đồng Nai

Chiều 23/7, Kiểm lâm Đồng Nai phối hợp với lực lượng công an điều tra nguyên nhân một cá thể bò tót chết trong khu vực rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai.

Khám phá con cheo cheo, động vật rừng quý hiếm VN

Con cheo cheo là một loài động vật rừng hoang dã thuộc loài quý hiếm ở Việt Nam, phân bố từ Lạng Sơn cho đến Tây Ninh. Đây là động vật guốc chẵn nhỏ nhất có ngoại hình giống hoẵng và hươu.