Kể từ khi xung đột nổ ra vào cuối tháng 2/2002, Ukraine đã chịu nhiều thiệt hại về cơ sở hạ tầng, trong khi ngành nông nghiệp của nước này, vốn đóng vai trò lớn trong nền kinh tế, cũng bị ảnh hưởng.
Theo dữ liệu được cơ quan thống kê Ukraine công bố ngày 12/4, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia này trong năm 2022 đã giảm tổng cộng 29,1%, trong bối cảnh nền kinh tế bị tàn phá do hậu quả của chiến dịch quân sự đặc biệt Nga tiến hành tại đây.
Mặt trận miền đông ác liệt; Nga chỉ trích việc quan chức Berlin nói sẽ bắt ông Putin nếu ông đến Đức; Ukraine nói nước này cần 70 năm để dọn sạch bom mìn;...
Một năm sau ngày xung đột bùng nổ, hàng triệu người dân Ukraine vẫn lưu lạc xứ người. Trong khi chưa thấy hi vọng đàm phán, năm 2022 kinh tế Ukraine đã suy giảm hơn 30% và ngay từ tháng 9/2022 ước tính cần tới gần 350 tỷ USD để tái thiết nước này.
Tác giả Ariel Margalith trong bài viết mới đây trên i24news.tv nhận định, khắp thế giới, giá cả hàng hóa đã tăng chóng mặt, hậu quả của xung đột Nga-Ukraine, nổ ra từ ngày 24/2/2022.
Ngày 10/1, phóng viên TTXVN tại Đông Âu dẫn số liệu của Bộ Tài chính Ukraine cho thấy trong năm 2023, nước này phải trả khoản nợ công lên tới 658,4 tỷ hryvnia (17,9 tỷ USD).
Khi chiến dịch quân sự ở Ukraine bùng phát, các doanh nhân công nghệ của nước này cố gắng duy trì sự lạc quan...
Bộ Kinh tế Ukraine ngày 8/10 cho biết, nền kinh tế Ukraine đã suy giảm khoảng 30% trong 3 quý đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021, phần lớn là do ảnh hưởng từ cuộc xung đột với Nga.
Thời tiết xấu trong tháng 9/2022 làm chậm tốc độ thu hoạch vụ mùa, cũng như gián đoạn nguồn cung từ nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đã ảnh hưởng tới nền kinh tế Ukraine.
Nga đã chỉ định tướng Sergei Surovikin trở thành chỉ huy mới của các lực lượng tham gia chiến dịch đặc biệt. Trong khi đó, Ukraine đã huy động khoảng 40.000 quân áp sát Luhansk.
Cuộc xung đột của Nga và Ukraine bước vào tháng thứ ba đã khiến tình trạng thiếu nhiên liệu lan rộng ra khắp Ukraine và làm cuộc sống của người dân quốc gia này thêm khó khăn.
Hãng thông tấn Ukrinform ngày 4/5 dẫn lời Bộ Kinh tế Ukraine cho biết nước này và Vương quốc Anh đã ký một thỏa thuận về việc bãi bỏ thuế nhập khẩu và hạn ngạch thuế quan.
Tương lai kinh tế Ukraine và Nga vẫn còn rất mơ hồ trong bối cảnh cục diện chiến sự chưa rõ ràng, các vòng đàm phán tiếp tục rơi vào bế tắc.
Theo hãng tin Reuters, Ukraine đã chính thức cấm nhập khẩu tất cả hàng hóa từ Nga, đồng thời kêu gọi các nước phương Tây đưa ra quyết định tương tự và gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với Moskva.
Trong thực tế, mức độ tàn phá của cuộc chiến ở Ukraine sẽ còn tồi tệ hơn rất nhiều.
Phân tích ban đầu của Trường Kinh tế Kiev hé lộ, tổn thất vật chất của Ukraine kể từ đầu chiến dịch tấn công của Nga hiện hơn 68 tỷ USD, tương đương hơn 1/3 GDP đất nước năm 2021.
Đã hơn 1 tháng trôi qua kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine và làm đảo lộn thị trường hàng hóa thế giới. Không chỉ dầu thô, lúa mì cũng là mặt hàng biến động mạnh về giá trước những thông tin xoay quanh chiến sự này.
Cuộc xung đột với Nga đã khiến Ukraine chịu tổn thất nặng nề về kinh tế và cơ sở hạ tầng, dự kiến phải mất hàng thập kỷ để khôi phục.
Cuộc xung đột với Nga đã khiến nền kinh tế Ukraine tổn thất nặng nề từ lĩnh vực kinh doanh, tài chính, xuất nhập khẩu đến cơ sở hạ tầng, năng lượng.
Thủ tướng Ukraine Denis Shmygal ước tính nước này cần khoảng 565 tỷ USD để khôi phục đất nước, khi ông có cuộc gặp với người đồng cấp Ba Lan, Séc và Slovenia.
Ukraine mong muốn và đề xuất được tiếp quản tài sản của Nga bị đóng băng ở phương Tây như một khoản 'bồi thường thiệt hại'.
Ukraine thiếu khí đốt trầm trọng, sau khi đoạn tuyệt quan hệ với Nga vào năm 2015 và chấm dứt mua khí đốt Nga với giá ưu đãi.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực SNG, Bộ Kinh tế Ukraine ngày 6/1 cho hay giá khí đốt tự nhiên nhập khẩu trung bình ở Ukraine trong một năm vừa qua đã tăng 5,9 lần và đạt 1.184,6 USD/1.000 m3.
Giá khí đốt nhập khẩu ở Ukraine đã tăng gấp 4 lần chỉ trong vòng một năm, đạt hơn 730 USD / 1.000 mét khối, Bộ Kinh tế Ukraine cho biết.
Ukraine đã triển khai thêm 8.500 binh sĩ tới biên giới với Belarus trong bối cảnh lo ngại Minsk có thể đưa người di cư tới nước láng giềng phía nam.
Biện pháp này được áp dụng với tất cả các nguồn nhập khẩu mà không phân biệt xuất xứ của hàng hóa, ngoại trừ một số ngoại lệ được quy định bởi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Ủy ban Liên ngành về Thương mại quốc tế Ukraine mới đây đã khởi xướng vụ việc điều tra nhằm áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu đối với một số sản phẩm gạch men (ceramic tiles) nhập khẩu, được phân loại theo mã HS 6907.
Biện pháp này được áp dụng với tất cả các nguồn nhập khẩu mà không phân biệt xuất xứ của hàng hóa, ngoại trừ một số ngoại lệ được quy định bởi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Ủy ban Liên ngành về Thương mại quốc tế Ukraine đã khởi xướng vụ việc điều tra nhằm áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu đối với một số sản phẩm gạch men (ceramic tiles) nhập khẩu, được phân loại theo mã HS 6907.
Ông Ihor Petrashko - Bộ trưởng Kinh tế Ukraine kiêm Phó Chủ tịch đảng 'Đầy tớ Nhân dân' cầm quyền của Tổng thống Volodymyr Zelenskiy - ngày 14/5 thông báo đã nộp đơn xin từ chức. Quốc hội nước này có thể xem xét đơn xin từ chức của ông Petrashko vào tuần tới.