Ấn Độ tuyên bố đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về vấn đề tuần tra dọc Đường kiểm soát thực tế (LAC).
Bộ Ngoại giao Ấn Độ ngày 21/10 cho biết nước này đã đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về hoạt động tuần tra tại các khu vực biên giới tranh chấp, hướng đến nỗ lực giải quyết thỏa đáng các vấn đề biên giới và cùng nhau duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực này.
Ấn Độ và Trung Quốc vừa đạt được thỏa thuận về tuần tra ở biên giới tranh chấp, đánh dấu bước tiến lớn sau 4 năm quan hệ song phương lao dốc vì vụ đụng độ chết người trên biên giới.
Tư ngày 24-26/10, Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ và tiến hành hội đàm sâu rộng với người đồng cấp nước chủ nhà Narendra Modi.
Ấn Độ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận về cơ chế tuần tra dọc theo Đường Kiểm soát Thực tế (LAC) giữa hai nước ở phía Đông Ladakh. Thỏa thuận này được công bố ít ngày trước phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS) ở Kazan, Liên bang Nga. Sự kiện có sự tham dự của cả Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Bí thư Đối ngoại Ấn Độ Vikram Misri nói với báo giới rằng các nhà đàm phán ngoại giao và quân sự của Trung Quốc và Ấn Độ đã tổ chức một số vòng đàm phán trong vài tuần qua.
Ngày 18-10, hãng thông tấn TASS dẫn phát ngôn cơ quan ngoại giao của Trung Quốc và Ấn Độ thông báo, lãnh đạo cấp cao hai nước sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS 2024 tại Kazan (Nga).
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ có chuyến thăm tới Nga trong các ngày 22-23/10 và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS) lần thứ 16 tại thành phố Kazan.
Chưa có dấu hiệu giảm nhiệt căng thẳng ngoại giao giữa Ấn Độ và Canada về cáo buộc liên quan vụ sát hại một công dân Canada gốc Ấn và là thủ lĩnh Phong trào ly khai Khalistan của người Sikh hồi năm 2023.
Canada và Ấn Độ thông báo trục xuất nhà ngoại giao của nhau trong bối cảnh tranh cãi giữa hai bên liên quan tới vụ sát hại một người Canada gốc Sikh hồi năm ngoái.
Xích mích ngoại giao âm ỉ từ lâu giữa Ấn Độ và Canada đã bùng phát trở lại, khi gần đây hai nước tuyên bố trục xuất các nhà ngoại giao.
Canada và Ấn Độ thông báo trục xuất nhà ngoại giao của nhau trong bối cảnh tranh cãi giữa hai bên liên quan tới vụ sát hại một người Canada gốc Sikh hồi năm ngoái.
Căng thẳng ngoại giao giữa Canada và Ấn Độ tiếp tục leo thang khi hai nước trục xuất hàng loạt nhà ngoại giao của nhau. Động thái diễn ra sau những tuyên bố từ phía Canada về phái đoàn ngoại giao Ấn Độ ở nước này.
Trong một thông báo, Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết nước này yêu cầu 6 nhà ngoại giao Canada ở New Delhi phải rời khỏi quốc gia Nam Á này muộn nhất là trước đêm 19/10.
Quan hệ Ấn Độ và Canada đang lâm vào căng thẳng nghiêm trọng khi hai nước trả đũa nhau bằng cách trục xuất các nhà ngoại giao kèm theo những lời tố nhằm vào đối phương.
Theo Tân Hoa Xã, Bộ Ngoại giao Ấn Độ đã yêu cầu 6 nhà ngoại giao Canada phải rời khỏi nước này trước hoặc muộn nhất là 12h đêm Thứ Bảy (19/10) và quyết định rút 6 nhà ngoại giao khỏi Canada. Cùng ngày, Bộ Ngoại giao Canada thông báo trục xuất 6 nhà ngoại giao Ấn Độ vì nghi ngờ có liên quan đến hoạt động tội phạm bạo lực.
Trong một phản ứng gay gắt, được cho là sẽ làm leo thang căng thẳng ngoại giao giữa hai nước, Ấn Độ đã ra lệnh trục xuất 6 nhà ngoại giao Canada, đồng thời tuyên bố triệu hồi Cao ủy Sanjay Kumar Verma và các nhà ngoại giao 'bị nhắm mục tiêu' khác tại Canada.
Tối 14/10, Ấn Độ đã công bố lệnh trục xuất 6 nhà ngoại giao Canada đang làm việc tại tòa đại sứ ở thủ đô New Delhi. Động thái diễn ra chỉ ít giờ sau khi Bộ Ngoại giao Ấn Độ triệu Đại biện lâm thời Canada tại nước này tới để phản đối những tuyên bố 'không có cơ sở' của Canada nhằm vào phái đoàn ngoại giao Ấn Độ ở nước này.
Những lệnh trừng phạt của phương Tây chưa mang lại tác dụng lớn khi Nga vẫn nhập khẩu được nhiều mặt hàng cần thiết phục vụ cho tổ hợp công nghiệp quốc phòng.
Canada đã trục xuất 6 nhà ngoại giao Ấn Độ, bao gồm cả cao ủy, vào thứ Hai (14/10), cáo buộc họ có liên quan đến vụ ám sát một nhà lãnh đạo ly khai người Sikh và cáo buộc gây áp lực đối với những nhóm chống đối chính quyền Ấn Độ tại Canada.
Canada ngày 14/10 (giờ địa phương) tuyên bố trục xuất 6 nhà ngoại giao Ấn Độ với cáo buộc có liên quan tới vụ sát hại thủ lĩnh ly khai người Canada gốc Sikh và chiến dịch chống lại những người bất đồng chính kiến ở quốc gia Bắc Mỹ này.
Theo các quan chức Hoa Kỳ và châu Âu, Ấn Độ đã tăng vọt để trở thành nhà cung cấp lớn thứ hai các công nghệ quan trọng bị hạn chế như vi mạch và mạch điện cho Nga.
Báo New York Times trích dẫn biên bản cuộc họp bí mật của Hamas cách đây nhiều năm; Ấn Độ lo lắng cho lực lượng quân đội của mình ở Lebanon.
Hai nước tập trung thảo luận vào nhiều lĩnh vực hợp tác như phát triển đối tác, xây dựng năng lực, quản lý thiên tai, năng lượng tái tạo, phục hồi di sản, hợp tác kinh tế và quốc phòng.
Nhật Bản nhất trí thúc đẩy 'mối quan hệ cùng có lợi trên cơ sở lợi ích chiến lược chung' với Trung Quốc; tái khẳng định Ấn Độ là đối tác quan trọng của Tokyo tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Thủ tướng Ấn Độ Modi cố gắng đóng vai trò trung gian hòa giải giữa Nga và Ukraine. Nhưng tin tức về việc Ukraine sử dụng đạn pháo Ấn Độ có thể gây phức tạp cho những nỗ lực đó của ông Modi.
Hồi tháng 8, Pakistan đã mời Thủ tướng Narendra Modi đến dự cuộc gặp của các nguyên thủ, người đứng đầu chính phủ các nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO)...
Đây là chuyến thăm đầu tiên của một Ngoại trưởng đến Sri Lanka kể từ khi ông Anura Kumara Dissanayake nhậm chức Tổng thống quốc gia Nam Á này vào tháng 9 vừa qua.
Một số chuyên gia tin rằng việc Ukraine sử dụng đạn dược của Ấn Độ sẽ không làm phức tạp đáng kể mối quan hệ lâu dài và bền chặt của New Delhi với Moscow.
Ấn Độ không có chung tầm nhìn về một 'NATO châu Á' do tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba đề xuất.
Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc ngày 28/9, Ấn Độ đã lên tiếng chỉ trích chính sách khủng bố xuyên biên giới của Pakistan, khẳng định quốc gia láng giềng sẽ 'không bao giờ thành công' và 'chắc chắn sẽ phải trả giá'.
Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc ngày 28/9, Ấn Độ đã lên tiếng chỉ trích chính sách khủng bố xuyên biên giới của Pakistan, khẳng định quốc gia láng giềng sẽ 'không bao giờ thành công' và 'chắc chắn sẽ phải trả giá'.
Ngày 21/9 (giờ địa phương), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc hội đàm 'cực kỳ hiệu quả' với Tổng thống Mỹ Joe Biden, trong đó hai nhà lãnh đạo thảo luận về việc tăng cường hợp tác song phương và trao đổi quan điểm về các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi khẳng định Ấn Độ và Mỹ đang xây dựng quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu, được thúc đẩy bởi các giá trị chung và lợi ích tương đồng.
Ấn Độ ngày 19/9 đã lên tiếng bác bỏ thông tin được công bố mới đây cho rằng, đạn pháo do các nhà sản xuất vũ khí Ấn Độ bán ra đã được đưa tới Ukraine.
Ngày 19/9, Ấn Độ đã bác bỏ các thông tin nói rằng, nước này cung cấp vũ khí cho Ukraine và Israel.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ ngày 17/9 tuyên bố, những phát ngôn của Lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei trong một bài đăng trên X là 'sai lệch và không thể chấp nhận được'.
Ngày 17/9, Bộ Ngoại giao Ấn Độ thông báo, Thủ tướng nước này Narendra Modi sẽ thăm Mỹ từ ngày 21-23/9.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ vừa lên tiếng phản đối bình luận của Lãnh tụ tối cao Iran - Đại giáo chủ Ali Khamenei về cách đối xử với người Hồi giáo tại quốc gia Nam Á này.
Ấn Độ phê phán phát biểu của Đại Giáo chủ Iran Ali Khamenei về cách đối xử với người Hồi giáo, gọi đây là bình luận 'mang thông tin sai lệch và không thể chấp nhận được'.
Sáng 16/9, bão Bebinca đổ bộ vào Thượng Hải (Trung Quốc) với cường độ bão cấp 1. Với sức gió cao nhất đạt 151 km/giờ ở gần mắt bão, Bebinca đã tấn công thành phố Thượng Hải vào khoảng 7 giờ 30 phút sáng (giờ địa phương). Đây được xem là cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Thượng Hải kể từ bão Gloria năm 1949.
Ấn Độ đã khởi động chiến dịch Sadbhav để gửi hàng viện trợ đến các quốc gia nằm trong khối ASEAN như Việt Nam, Lào và Myanmar để khắc phục hậu quả của thiên tai.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 15/9, Ấn Độ đã triển khai chiến dịch cứu trợ 'Sadbhav' nhằm hỗ trợ khẩn cấp giúp Việt Nam, Lào và Myanmar ứng phó với thiệt hại nặng nề do bão, lũ.
Ấn Độ đã khởi động chiến dịch Sadbhav gửi hàng viện trợ đến Việt Nam, Lào và Myanmar, bao gồm nhu yếu phẩm và các vật phẩm thiết yếu khác.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 15/9, Ấn Độ đã triển khai chiến dịch cứu trợ 'Sadbhav' nhằm hỗ trợ khẩn cấp giúp Việt Nam, Lào và Myanmar ứng phó với thiệt hại nặng nề do bão, lũ.
Chính phủ Maldives chưa chính thức yêu cầu Ấn Độ giúp đỡ, nhưng hai bên sẽ thảo luận về điều này trong chuyến thăm New Delhi của Tổng thống Mohamed Muizzu, theo Business Today.
Trong ngày 12/9, Ấn Độ và Trung Quốc đã nhất trí hợp tác để cải thiện quan hệ song phương. Đây là một trong những kết quả đáng chú ý từ cuộc gặp giữa Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Ajit Doval và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị tại thành phố St. Petersburg, Nga.
Đề cập những tiến triển trong các cuộc đàm phán biên giới với Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar ngày 12/9 cho biết, hai bên đã giải quyết được khoảng 75% các vấn đề còn tồn tại liên quan đến việc rút quân khỏi các khu vực tranh chấp ở biên giới. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng hai quốc gia vẫn còn một số việc cần phải làm.
Quan chức cấp cao hai nước đã thảo luận về những vấn đề quan trọng dọc theo Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC) giữa Ấn Độ và Trung Quốc nhằm ổn định và cải thiện quan hệ song phương.
Ngày 12/9, Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ Ajit Kumar Doval có cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Saint Petersburg.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 12/9, Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Ajit Kumar Doval đã có cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Saint Petersburg.
Hai bên nhấn mạnh nhu cầu khai thác các lĩnh vực mới có tiềm năng như năng lượng hạt nhân, khoáng sản quan trọng, hydro xanh, trí tuệ nhân tạo và công nghệ tiên tiến.