Chiều 10/2 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới Brunei Darussalam. Thái tử kế vị Brunei Al-Muhtadee Billah đã chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng ngay tại sân bay.
Sau khi kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Singapore, chiều 10/2 (giờ địa phương), chuyên cơ đưa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới Sân bay quốc tế Brunei (thủ đô Bandar Seri Begawan), bắt đầu chuyến thăm chính thức Brunei Darussalam từ ngày 10 đến 11/2 theo lời mời của Quốc vương Brunei Darussalam Sultan Haji Hassanal Bolkiah.
Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam Brunei phát triển tốt đẹp, thể hiện ở nhiều phương diện như tiếp xúc cấp cao và các cấp; đầu tư; thương mại; quốc phòng...
Nhân chuyến thăm chính thức Brunei của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 10-11/2, phóng viên TTXVN tại Đông Nam Á đã có cuộc phỏng vấn với Đại sứ Việt Nam tại Brunei Trần Văn Khoa về mục đích, ý nghĩa của chuyến thăm, phương hướng hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.
Quan hệ Việt Nam-Brunei trong những năm gần đây có những bước phát triển mới, đặc biệt từ khi hai nước thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện tháng 3/2019.
Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam – Brunei phát triển tốt đẹp, thể hiện ở nhiều phương diện như tiếp xúc cấp cao và các cấp; đầu tư, thương mại; quốc phòng, an ninh...
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim chiều 24/1 đã tới Brunei, bắt đầu chuyến thăm chính thức hai ngày tới Vương quốc này. Đây cũng là chuyến công du nước ngoài thứ 2 của ông Anwar kể từ sau khi nhậm chức Thủ tướng Malaysia vào cuối tháng 11/2022.
Ngày 7/9, tại Bandar Seri Begawan, Brunei Darussalam đã diễn ra Lễ kỷ niệm 77 năm Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022) và 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Brunei (1992-2022). Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei Dato Erywan cùng tham dự Lễ kỷ niệm.
Ngày 7/9, tại Trung tâm thương mại the Mall, Gadong, Brunei đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Văn hóa, Thương mại, Ẩm thực và Nghệ thuật Việt Nam-Brunei. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei Darussalam Dato Erywan Pehin Yusof cùng tham dự buổi lễ.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ngày 16/6 đã có các cuộc gặp song phương với Ngoại trưởng Indonesia và Brunei bên lề Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Ấn Độ.
Brunei kêu gọi ASEAN đẩy nhanh nỗ lực nhằm đảm bảo việc tiếp cận công bằng với vaccine COVID-19 an toàn, hiệu quả và giá cả phải chăng nhằm đảm bảo phúc lợi cho mọi người dân ASEAN.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia, việc thực thi Thỏa thuận khung về hành lang đi lại ASEAN nhằm cho phép hoạt động đi lại, kinh doanh khắp khu vực từng bước trở lại bình thường.
Tại hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các hội nghị liên quan diễn ra theo hình thức trực tuyến ngày 4/10 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei Erywan Pehin Yusof, các bộ trưởng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì chủ nghĩa đa phương, cũng như sự cần thiết phải đảm bảo tính trung tâm và thống nhất của ASEAN khi đối mặt với những thách thức khu vực đang nổi lên và những động lực địa chính trị đang chuyển động.
Sau hàng loạt cuộc họp, ASEAN cho biết đã đạt được bước tiến trong việc xây dựng 'bộ quy tắc ứng xử' nhằm ngăn các cuộc đụng độ giữa các thành viên và Trung Quốc trên Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, tối 7/8, Bộ Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia ra thông cáo báo chí về kết quả Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN-EU trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) và hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 28 vừa diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 54 (AMM-54) và các hội nghị liên quan, được tổ chức đúng dịp 54 năm thành lập ASEAN (8/8/1967), đã tiếp tục khẳng định vai trò và giá trị của tổ chức gồm 10 quốc gia thành viên này sau hơn nửa thế kỷ phát triển, đặc biệt trong bối cảnh thế giới và khu vực đang đối mặt nhiều khó khăn, thách thức.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hoan nghênh quyết định bổ nhiệm Bộ trưởng thứ hai của Bộ Ngoại giao Brunei, ông Erywan Yusof, làm Đặc phái viên của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Myanmar.
Ông Erywan Yusof đang giữ vai trò Chủ tịch Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN và đã cùng Tổng Thư ký ASEAN tới Myanmar hồi đầu tháng 6.
Các nhà ngoại giao hàng đầu của Đông Nam Á đã chọn được một đặc phái viên để giúp đối phó với cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở Myanmar.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov hủy chuyến thăm Brunei nhưng vẫn thăm 2 quốc gia Đông Nam Á khác là Indonesia và Lào theo kế hoạch.
COVID-19 và Biển Đông là các nội dung trọng tâm được thảo luận nhiều tại hội nghị đặc biệt ASEAN - Trung Quốc.
Ngoại trưởng Singapore ngày 7/6 nói tiến độ giải quyết khủng hoảng tại Myanmar 'đang diễn ra chậm'. Ông kêu gọi sớm chấm dứt bạo lực và tiến hành đàm phán hòa bình.
Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing nói với Tổng thư ký ASEAN rằng họ sẽ tổ chức bầu cử mới khi 'tình hình trở lại bình thường'.
Ngày 4/6, Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Lim Jock Hoi và Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei Erywan Pehin Yusof đã gặp lãnh đạo chính quyền quân sự Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing tại thủ đô Naypyitaw.
Chuyến thăm Myanmar này của Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi và Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei là một phần trong những nỗ lực của ASEAN nhằm tìm giải pháp cho vấn đề Myanmar.
Đại diện của ASEAN đã gặp gỡ Thống tướng Min Aung Hlaing vào chiều 4/6 nhằm tiếp tục trao đổi về quá trình hòa giải tại nước này.
Các đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 3/6 đã đến Myanmar để hội đàm với lãnh đạo chính quyền quân sự nhằm tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay tại quốc gia này.
Các đại diện ASEAN và lãnh đạo quân sự Min Aung Hlaing của Myanmar sẽ gặp mặt để tìm giải pháp cho khủng hoảng ở Myanmar.
Các đặc phái viên của ASEAN đã đến Myanmar để hội đàm với lãnh đạo chính quyền quân sự nhằm tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng chính trị tại quốc gia này.
Ngày 3/6, Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell tuyên bố, EU sẽ áp đặt vòng trừng phạt mới đối với chính quyền quân sự Myanmar cũng như các lợi ích kinh tế của chính quyền quân sự trong những ngày sắp tới.
ASEAN đang dẫn đầu nỗ lực ngoại giao chính về Myanmar kể từ khi nước này rơi vào bế tắc chính trị ngày 1/2 vừa qua sau khi quân đội bắt giữ các lãnh đạo chính phủ.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi kêu gọi ASEAN 'ngay lập tức' cử đặc phái viên tới Myanmar để thúc đẩy đối thoại, khôi phục nền dân chủ 'phù hợp với ý chí của người dân Myanmar'.
Ngày 2/6, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã kêu gọi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngay lập tức chỉ định một đặc phái viên về Myanmar.
Bắc Kinh ngày 1/2 kêu gọi khôi phục tình trạng ổn định ở Myanmar, trong khi chính phủ các nước láng giềng Đông Nam Á cũng đưa ra các tuyên bố về cuộc chính biến, theo AFP.
Cập nhật tình hình Covid-19 tại ASEAN, Lập trường của Brunei tại Biển Đông dần được định hình rõ nét... là những thông tin chính trong bản tin ASEAN ngày hôm nay.
Sau thời gian im lặng, Brunei đã thể hiện lập trường rõ ràng hơn về Biển Đông, qua đó củng cố vai trò của luật pháp quốc tế trong việc duy trì ổn định khu vực.
Đã 25 năm trôi qua nhưng hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng Việt Nam tung bay cùng cờ ASEAN trên bầu trời Brunei trong xanh ngày ấy vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí Đại sứ Nguyễn Thạc Dĩnh, nguyên Tham tán Công sứ, Đại biện lâm thời tại Brunei vào thời điểm đó...
Brunei nhấn mạnh các cuộc đàm phán như vậy về Biển Đông cần được giải quyết theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Bộ Ngoại giao Brunei ngày 20-7 đã ra tuyên bố liên quan vấn đề Biển Đông, trong đó tái khẳng định cam kết duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Trong một thông điệp hiếm hoi, Brunei nhấn mạnh đàm phán giữa các nước cần dựa vào Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và luật pháp quốc tế.
Ngày 20/7, Bộ Ngoại giao Brunei ra tuyên bố về vấn đề Biển Đông, trong đó tái khẳng định cam kết duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Trong một thông điệp hiếm hoi, Brunei nhấn mạnh đàm phán giữa các nước cần dựa vào Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và luật pháp quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao Brunei ngày 20/7 đã ra tuyên bố liên quan vấn đề Biển Đông, trong đó tái khẳng định cam kết duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Chính phủ Nhật Bản đang kêu gọi Brunei hoàn tất các thủ tục cần thiết trong nước để tiến tới phê chuẩn Hiệp định Đối tác và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong thời gian sớm nhất.