Hôm 28-5, AAP đưa tin Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran đã bắt giữ hai tàu chở dầu của Hy Lạp ở Vịnh Ba Tư, ngay sau khi Hy Lạp hỗ trợ Mỹ bắt giữ một tàu chở dầu của Iran vì cáo buộc vi phạm lệnh trừng phạt ở Biển Địa Trung Hải.
Hôm thứ Sáu 27/5, Lực lượng Vệ binh Cách mạng bán quân sự của Iran đã bắt giữ hai tàu chở dầu của Hy Lạp tại vịnh Ba Tư, ngay sau khi Athens hỗ trợ Mỹ bắt giữ một tàu chở dầu của Iran vì cáo buộc vi phạm lệnh trừng phạt ở biển Địa Trung Hải.
Hai tàu chở dầu Prudent Warrior và Delta Poseidon của Hy Lạp đã bị Iran bắt giữ vì vi phạm các qui định hàng hải. Động thái diễn ra sau khi một tàu chở dầu của Iran đã bị Hy Lạp bắt giữ ngoài khơi bờ biển nước này.
Ukraine không đáp ứng được một số tiêu chuẩn để trở thành thành viên EU, trong khi khối này cũng chưa sẵn sàng kết nạp.
Hai tàu chở dầu Prudent Warrior và Delta Poseidon đều mang cờ Hy Lạp đã bị Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) bắt giữ tại Vùng Vịnh với lý do 'có các hành vi vi phạm.'
Quân đội Iran đã ập lên hai tàu chở dầu của Hy Lạp sau khi Athens cho phép Mỹ bắt giữ một tàu treo cờ Iran. Tehran cáo buộc hành động của Mỹ là 'cướp biển', và động thái này được cho là liên quan đến các lệnh trừng phạt chống Nga, chứ không phải Iran.
Reuters đưa tin các lực lượng Iran đã bắt giữ 2 tàu chở dầu của Hy Lạp ở vùng Vịnh hôm 27-5.
Lực lượng hàng hải của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) hôm 27/5 đã bắt hai tàu dầu Hy Lạp tại Vùng Vịnh.
Iran triển khai trực thăng bắt hai tàu dầu của Hy Lạp tại vùng Vịnh để trả đũa việc Athens giữ tàu dầu của nước này theo yêu cầu của Mỹ.
Chuyến thăm Mỹ thành công của Thủ tướng Hy Lạp khiến Thổ Nhĩ Kỳ lo lắng.
Ngày 21/5, Bộ Ngoại giao Hy Lạp bác bỏ những cáo buộc rằng máy bay chiến đấu của nước này đã xâm phạm không phận nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ.
Sáng 16/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou.
Sáng 16/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou.
Sáng nay (16/5), tại Phủ Chủ tịch, sẽ diễn ra lễ đón chính thức Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou thăm Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc. Dự kiến, sau lễ đón, hai nhà lãnh đạo sẽ tiến hành hội đàm.
Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou bắt đầu thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ ngày 15 đến 19-5.
Chiều 15/5, Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou cùng Đoàn đại biểu cấp cao Hy Lạp đã tới Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 15 - 19/5/2022 theo lời mời của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.
Chiều 15/5, Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou cùng Đoàn đại biểu cấp cao Hy Lạp đã tới Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 15 đến 19/5/2022 theo lời mời của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin, nước này sẽ không tham gia cuộc tập trận chung 'Tiger Meet' của NATO vào tháng 5 tới, trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Hy Lạp.
Chiếc máy bay do Moskva cử đến đón các nhà ngoại giao bị trục xuất khỏi Tây Ban Nha và Hy Lạp đã phải bay vòng hàng chục nghìn km do lệnh cấm sử dụng không phận của châu Âu.
Máy bay Nga cử tới đón các quan chức ngoại giao bị trục xuất ở Tây Ban Nha và Hy Lạp phải di chuyển quãng đường dài gấp đôi thông thường vì lệnh cấm bay của EU.
Chính quyền hai nước Hy Lạp và Na Uy hôm nay (6/4) đã ra quyết định trục xuất một loạt nhà ngoại giao Nga vì cuộc chiến ở Ukraine.
Ngày 6/4, Bộ Ngoại giao Hy Lạp cho biết nước này sẽ yêu cầu 12 nhà ngoại giao Nga về nước nhằm phản đối cuộc xung đột tại Ukraine, tuyên bố các nhà ngoại giao này là những nhân vật không được hoan nghênh.
EC cho biết hơn 650.000 người đã rời Ukraine đến các nước láng giềng là thành viên của EU kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Hôm 3-2, CNN đưa tin Thổ Nhĩ Kỳ đã phát hiện thi thể của những người di cư được tìm thấy trong tình trạng chết cóng ở Ipsala, gần biên giới với Hy Lạp vào ngày 2-2.
Chiều 15/5, Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou cùng Đoàn đại biểu cấp cao Hy Lạp đã tới Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 15 đến 19/5/2022 theo lời mời của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.
Ngoại trưởng Hy Lạp Nikos Dendias sẽ gặp người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vào ngày 15/4 để thảo luận các vấn đề trong quan hệ song phương, cũng như các vấn đề khu vực và quốc tế.
Ngày 31/3, Đại sứ Việt Nam tại Hy Lạp Nguyễn Mạnh Cường đã tiếp ông Evangelos Kritikos, đại diện cho Nhóm công ty tàu biển của Hy Lạp đến thăm và làm việc.
Cu-ba đã lên án động thái của Mỹ đưa Cu-ba trở lại danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố.
Vụ va chạm này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ chưa có dấu hiệu lắng xuống khi Thổ Nhĩ Kỳ tái triển khai tàu thăm dò của mình tới khu vực Đông Địa Trung Hải.
Thổ Nhĩ Kỳ lại gây sóng gió ở khu vực Địa Trung Hải khi đưa tàu khảo sát địa chấn Oruc Reis trở lại khu vực tranh chấp trên biển...
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 12-10, Văn phòng Tổng thống Cư-rơ-gư-xtan ngày 12-10 cho biết Tổng thống X.Din-bê-cốp đã có cuộc họp với Tổng Tham mưu trưởng quân đội, Phó Thư ký Hội đồng an ninh, Thứ trưởng Nội vụ kiêm Chỉ huy quân sự thủ đô. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Căng thẳng giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến hoạt động ngoài khơi phía đông Địa Trung Hải vẫn tiếp tục gia tăng.
Roi-tơ ngày 12-10 đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục đưa tàu Oruc Reis đến thực hiện hoạt động khảo sát địa chấn tại khu vực phía đông Địa Trung Hải. Theo thông báo của lực lượng hải quân Thổ Nhĩ Kỳ, tàu thăm dò Oruc Reis và hai tàu khác nối lại các hoạt động tại khu vực đông Địa Trung Hải đến hết ngày 22-10 tới. Thông báo được đưa ra chưa đầy một tháng sau khi An-ca-ra quyết định rút tàu Oruc Reis về cảng, tạo điều kiện cho các nỗ lực ngoại giao nhằm giải quyết căng thẳng tại đông Địa Trung Hải.
Con tàu thăm dò của Thổ Nhĩ Kỳ đã ra khơi hôm thứ Hai để thực hiện các cuộc khảo sát địa chất ở phía đông Địa Trung Hải. Điều này khiến Hy Lạp giận dữ và đưa ra yêu cầu mới với các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu đối với Ankara về quyền thăm dò ngoài khơi.
Ngày 12-10, AFP dẫn thông báo của Bộ Ngoại giao Hy Lạp cho hay, nước này phản đối quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ về việc điều tàu thăm dò địa chất Oruc Reis trở lại Đông Địa Trung Hải. Thông báo nêu rõ, đây là động thái leo thang nghiêm trọng của phía Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời hối thúc Ankara rút lại quyết định.
Bộ Ngoại giao Hy Lạp cho biết quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tàu thăm dò địa chấn trở lại Đông Địa Trung Hải 'là mối đe dọa trực tiếp đến hòa bình khu vực'.
Bộ Ngoại giao Armenia ngày 8/10 đã lên án các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) nhằm vào một nhà thờ ở thành phố Shusha của Nagorno-Karabakh trong bối cảnh nước này và Azerbaijan tiếp tục xung đột vũ trang.
Ngày 8/10, Bộ Ngoại giao Azerbaijan đã triệu hồi đại sứ tại Hy Lạp về nước để tham vấn trong bối cảnh xảy ra cuộc giao tranh đẫm máu giữa các lực lượng Armenia và Azerbaijan tại khu vực Nagorny - Karabakh.
Azerbaijan quan tâm tới thông tin từ các nguồn tin của Bộ Ngoại giao Hy Lạp về việc các công dân Armenia từ nước ngoài, trong đó có cả Hy Lạp, tới các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng của Azerbaijan.
Ngày 6/10, người đứng đầu chính quyền khu vực Bắc Cyprus do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn Ersin Tatar tuyên bố sẽ mở lại khu vực biển của thị trấn Varosha, từng là khu nghỉ dưỡng bị bỏ hoang kể từ sau cuộc chiến tranh giữa Cyprus với Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc đảo này chia thành hai nửa năm 1974.
Mới đây, Bộ Ngoại giao Hy Lạp xác nhận đã nhất trí nối lại cuộc đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ về tranh chấp biên giới trên biển Đông Địa Trung Hải.
Các quan chức Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đã đồng ý tiến hành đàm phán về tranh chấp tại Đông Địa Trung Hải, dự kiến sẽ sớm diễn ra ở Istanbul.