Mục đích của cuộc họp tại thủ đô Amman - Jordan là kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza, cung cấp viện trợ nhân đạo và tìm cách chấm dứt hành động quân sự nguy hiểm.
Tại cuộc gặp Ngoại trưởng Mỹ, Thủ tướng tạm quyền Liban, ông Najib Mikati kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng sức ép buộc Israel ngừng mọi hành động của mình.
Ngày 4/11, trong cuộc gặp tại thủ đô Amman (Jordan), Thủ tướng tạm quyền Liban, ông Najib Mikati và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã nhấn mạnh tầm quan trọng của nỗ lực hướng tới lệnh ngừng bắn ở Gaza và ngăn chặn xung đột leo thang giữa Israel và Liban.
Quân đội Israel cho biết bộ binh nước này bao vây hoàn toàn Gaza City, thành phố lớn nhất Dải Gaza, và chưa cân nhắc về một lệnh ngừng bắn.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn tuyên bố của Bộ Ngoại giao Jordan cho biết ngoại trưởng nước này và các nước Saudi Arabia, Qatar, Ai Cập và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) sẽ gặp người đồng cấp Mỹ Antony Blinken trong ngày 4/11 để thảo luận về việc thúc đẩy một lệnh ngừng bắn ở dải Gaza.
Lữ đoàn Izz ad-Din al-Qassam, cánh quân sự của phong trào Hamas đã phá hủy nhiều phương tiện quân sự của Israel trong một cuộc tấn công gần thành phố Gaza.
Jordan hôm 01/11 thông báo, nước này đã triệu hồi đại sứ của mình tại Israel về nước và yêu cầu đại sứ Israel không trở lại Jordan, động thái mới nhất để phản đối việc Israel bắn phá Gaza.
Tại Washington, với 53 phiếu thuận và 43 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã phê chuẩn cựu Bộ trưởng Tài chính Jack Lew, ứng cử viên do Tổng thống Joe Biden đề cử, làm Đại sứ Mỹ tiếp theo tại Israel.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Israel, Lior Haiat lên tiếng sau khi Chính phủ Jordan quyết định triệu hồi Đại sứ tại Israel Ghassan Majali để tham vấn.
Lãnh tụ tinh thần tối cao của Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei đã kêu gọi các quốc gia Hồi giáo áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ và thực phẩm với Israel để ngăn chặn hoạt động quân sự của nước này ở Dải Gaza.
Quân đội Israel cho biết lực lượng nước này đã tiêu diệt một chỉ huy nữa của phong trào Hồi giáo Hamas ngày 1/11 khi thực hiện cuộc tấn công thứ hai vào trại tị nạn Jabalia ở Dải Gaza trong hai ngày.
Jordan đã triệu hồi đại sứ tại Israel về nước để phản đối việc Tel Aviv tấn công Dải Gaza khiến nhiều người thiệt mạng và gây ra thảm họa nhân đạo chưa từng có.
Ngày 1-11, các hãng tin quốc tế đồng loạt đưa tin, ít nhất 50 người đã thiệt mạng, khoảng 150 người bị thương và hàng chục người mắc kẹt dưới đống đổ nát sau khi Israel oanh tạc trại tị nạn Jabalia ở Gaza. Các nước trong khu vực chỉ trích mạnh mẽ cuộc tấn công và cảnh báo sẽ phản đối những cuộc tấn công nhằm vào mục tiêu dân sự.
Một số nước Mỹ Latinh đã có tuyên bố cứng rắn sau vụ tấn công của Israel nhằm vào trại tị nạn lớn nhất ở Gaza, thậm chí cắt đứt quan hệ chính thức với Israel, trong khi thế giới Arab cũng dùng những ngôn từ mạnh mẽ nhất lên án hành động này.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, với 53 phiếu thuận và 43 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã phê chuẩn cựu Bộ trưởng Tài chính Jack Lew, ứng cử viên do Tổng thống Joe Biden đề cử, làm Đại sứ Mỹ tiếp theo tại Israel, bất chấp sự phản đối của đảng Cộng hòa về các thỏa thuận trong quá khứ của ông với Iran.
Ngày thứ 26 trong chiến dịch tấn công vào Gaza, quân đội Israel tiến hành thêm hàng chục đợt oanh tạc mới vào các mục tiêu được cho là thuộc Phong trào Hồi giáo Hamas, đồng thời xác nhận mất 16 binh sĩ trong các hoạt động bộ binh trong hai ngày qua.
Các nước khối Ả Rập đã lên án vụ không kích của Israel vào khu tị nạn Jabalia ở Gaza tối 31/10 bằng ngôn từ mạnh mẽ nhất. Trong khi đó, Israel vẫn bảo vệ quyết định của mình và hiện tại con số thương vong vẫn chưa được công bố chính xác.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Liên đoàn Arab (AL) và Jordan ngày 31/10 đã phản ứng mạnh mẽ về vụ Israel không kích trại tị nạn Jabalia ở phía Bắc Dải Gaza, khiến trên 50 người Palestine thiệt mạng.
Quân đội Israel đã tấn công một trại tị nạn đông đúc ở Dải Gaza, khiến ít nhất 50 người Palestine thiệt mạng. Tel Aviv tiết lộ mục tiêu của cuộc tấn công là một chỉ huy Hamas sống trong trại tị nạn.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 18/10 khẳng định cuộc tấn công tên lửa vào bệnh viện Al Ahly Al Arabia ở Dải Gaza) đêm 17/10 khiến hàng trăm người chết và bị thương, là do Phong trào Thánh chiến Hồi giáo Jihad thực hiện.
Các nhà lãnh đạo thế giới phản ứng trước cuộc tấn công vào bệnh viện ở Gaza làm khoảng 500 người thiệt mạng hôm 17/10.
Jordan đã hủy cuộc họp có sự tham gia của Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Palestine Mahmoud Abbas sau vụ tấn công tên lửa đẫm máu vào một bệnh viện ở Dải Gaza.
Ngoài cuộc xung đột Nga - Ukraine, rất nhiều 'đám cháy' khác đang xuất hiện ở khắp mọi nơi và EU không có sẵn bình cứu hỏa loại tốt.
Tối 1-10 (giờ Việt Nam), hàng loạt quốc gia đã lên án vụ tấn công khủng bố xảy ra cùng ngày nhằm vào trụ sở của cơ quan an ninh thuộc Bộ Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ.
Một số quốc gia Arab và phương Tây đã lên án vụ tấn công khủng bố xảy ra vào sáng nay (1/10), nhằm vào trụ sở của cơ quan An ninh thuộc Bộ Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian cho biết Tehran sẽ không chấp nhận đại sứ mới của Thụy Điển cho đến khi Stockholm có hành động nghiêm túc đối với tình trạng xúc phạm kinh Koran.
Jordan, Bahrain và UAE chỉ trích hành vi báng bổ kinh Koran là biểu hiện văn hóa thù hận, là hành động 'đáng xấu hổ và khiêu khích' cũng như kích động chủ nghĩa cực đoan.
Ngày 16-18/7, Đại sứ Việt Nam tại Saudi Arabia kiêm nhiệm Jordan Đặng Xuân Dũng đã dẫn đầu đoàn công tác của Đại sứ quán sang làm việc tại Jordan.
Đó là cụm từ mà các quốc gia Arab dùng để lên án chiến dịch quân sự quy mô lớn mà Israel tiến hành hôm 3/7 (giờ địa phương) nhằm vào TP Jenin ở phía Bắc Bờ Tây. Vụ tấn công này đã khiến 8 người Palestine thiệt mạng và hơn 100 người khác bị thương tính đến 17h ngày 4/7 (giờ Hà Nội).
Một số quốc gia và tổ chức Arab đang lên án chiến dịch quân sự quy mô lớn của Israel ngày 3/7 nhằm vào thành phố Jenin ở phía Bắc Bờ Tây.
Ngày 3/7, tại Damascus, Tổng thống Syria Bashar al-Assad và Ngoại trưởng Jordan Ayman Safadi đã trao đổi về vấn đề người tị nạn chiến tranh và cuộc chiến chống buôn lậu ma túy xuyên biên giới.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad và Ngoại trưởng Jordan Ayman Safadi đã gặp nhau tại Damascus và thảo luận về vấn đề người tị nạn chiến tranh và cuộc chiến chống buôn lậu ma túy xuyên biên giới.
Bộ Y tế Palestine cho biết số nạn nhân thương vong trong vụ đụng độ bạo lực ở thành phố Jenin tiếp tục tăng cao, trong khi nhiều nước Hồi giáo và Arab đã lên án động thái leo thang của Israel.
Tổng Thư ký OIC hối thúc các nước thành viên áp dụng các biện pháp chung, thống nhất để gửi đi thông điệp rõ ràng rằng hành vi xúc phạm kinh Koran không chỉ là những vụ bài Hồi giáo thông thường.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cho biết nước này đã triệu Đại sứ Thụy Điển tại UAE để phản đối hành động đốt bản sao Kinh Koran ở Stockholm hôm 28/6.
Các nguồn tin Palestine và Israel cho biết một vụ không kích bằng máy bay không người lái của Israel ở khu Bờ Tây đêm 21/6 đã làm 3 người Palestine thiệt mạng.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức Hội nghị sơ kết một năm hoạt động của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 19.6.
Ngày 16/5, các cuộc không kích và pháo kích đã gia tăng đáng kể ở thủ đô Khartoum của Sudan, khi lực lượng quân đội tìm cách đánh bật nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ra khỏi khu vực này.
Syri, Jordani, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran ngày 9/5 đã lên án hành động gây hấn của Israel vào Dải Gaza, khiến 13 người Palestine thiệt mạng, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em.
Tổng thống Iran Ebrahim Raissi hôm 3/5 đến Damascus. Kể từ khi nổ ra chiến tranh ở Syria vào năm 2011, chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Iran tới Syria diễn ra trong bối cảnh các nước trong khu vực đang bình thường hóa quan hệ với nhau sau nhiều năm chiến tranh và nghị kỵ.
Sau 12 năm chiến tranh, nhờ Nga và đồng minh đẩy lùi phe chống đối và các thế lực thù địch bên ngoài, mối quan hệ giữa Syria và thế giới hiện giờ ra sao?
Các ngoại trưởng Arab nhóm họp tại trụ sở AL ở thủ đô Cairo vào ngày 7/5 để thảo luận vấn đề Syria, trong bối cảnh khu vực Arab đang tiến tới bình thường hóa quan hệ với chính quyền Tổng thống Syria.
Ngày 1/5, Ngoại trưởng các nước Arab đã gặp nhau để thảo luận về giải pháp chính trị cho các cuộc khủng hoảng nhân đạo, an ninh và chính trị ở Syria.
Ngày 1/5, tại Jordan, ngoại trưởng các nước Arab đã tổ chức một cuộc họp mang tính bước ngoặt với người đồng cấp Syria, nhằm thảo luận cách thức bình thường hóa quan hệ với quốc gia Trung Đông này. Đây là một phần trong tiến trình tìm ra giải pháp chính trị đối với cuộc xung đột kéo dài hàng thập kỷ tại Syria.
Đây là hội nghị đầu tiên giữa chính quyền Syria và một nhóm các nước Arab kể từ khi các bên quyết định đình chỉ tư cách thành viên của Syria trong Liên đoàn Arab năm 2011.
Các quan chức thông báo, ngày 1/5, một nhóm Ngoại trưởng các nước Arab đã tổ chức hội nghị mang tính bước ngoặt với người đồng cấp Syria tại Jordan nhằm thảo luận cách thức bình thường hóa quan hệ với quốc gia Trung Đông này. Đây là một phần trong tiến trình tìm ra giải pháp chính trị đối với cuộc xung đột kéo dài hàng thập kỷ tại Syria.
Tình hình chính trị ổn định giúp Syria được thúc đẩy tái gia nhập Liên đoàn các quốc gia Arabia (LAS).
Đại diện cấp cao của EU nhấn mạnh: 'Chúng ta phải tiếp tục thúc đẩy một giải pháp chính trị. Không thể để tình hình ở Sudan bùng nổ vì điều đó sẽ gây ra những chấn động trên toàn châu Phi.'