Theo Bộ trưởng Quốc phòng Estonia, ông Hanno Pevkur, quyết định phái quân tới Ukraine phải được sự đồng thuận của các nước thành viên thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Các báo cáo cho biết, năng lực sản xuất hệ thống tên lửa Patriot ở Mỹ đang bị hạn chế do thiếu nguồn cung thiết bị dẫn đường. Trong khi tại châu Âu, sản lượng đạn pháo thực tế thấp hơn dự kiến do nhiều nguyên nhân như thiếu nguồn vốn và nguyên liệu.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 8/7/2024.
Tư lệnh không quân Ukraine Mykola Oleshchuk tuyên bố lực lượng Nga đã phá hủy các phiên bản mồi nhử của hệ thống tên lửa phòng không Patriot và máy bay Ukraine thay vì phương tiện thật.
Bộ trưởng Quốc phòng Estonia - Hanno Pevkur đầu tháng 6 cho biết Estonia sẽ cung cấp hệ thống tên lửa Mistral cho Ukraine.
Quốc gia vùng Baltic thành viên EU đang tăng cường khả năng quân sự của mình, trong khi NATO cũng tăng cường hiện diện ở khu vực này.
Bộ Quốc phòng Estonia tuyên bố sẽ chuyển giao các hệ thống tên lửa vác vai Mistral cho Ukraine 'nhằm tăng cường khả năng phòng không của quân đội Kiev'.
Các nghị sĩ khối Baltic tuần trước cảnh báo giới chức Đức rằng chính phủ của họ sẵn sàng gửi quân tới Ukraine nếu Nga đạt được những thành quả lớn trên thực địa, theo tờ Der Spiegel.
Năm nay được cho là sẽ khó khăn đối với Ukraine sau cuộc phản công gây thất vọng vào năm 2023. Nhưng tình thế chiến trường có thể sẽ biến động khi Nga đang chuẩn bị cho đợt tấn công lớn, còn Ukraine sắp được trang bị sức mạnh không quân và pháo binh mới.
Giới quan sát đánh giá, 4 tháng đầu năm 2024 là một trong những thời điểm căng thẳng nhất trong cuộc xung đột Nga – Ukraine vốn đã kéo dài hơn 2 năm. Các chuyên gia quân sự đã đưa ra những nhận định về thế trận của Nga và Ukraine trong các trận chiến trên bộ, trên không và trên biển vào thời gian tới.
Hơn 2 năm trôi qua, xung đột Nga - Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Các thành viên NATO bắt đầu đặt câu hỏi về việc cần làm gì để đảo chiều xung đột theo hướng có lợi cho Kiev.
Quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết các nước NATO sẽ có thể đưa quân tới Ukraine, nếu họ không muốn nhìn thấy chiến thắng của Quân đội Nga.
Tình trạng thiếu hụt đạn dược của Ukraine vẫn tiếp diễn bất chấp việc các nhà lãnh đạo phương Tây ngày càng nhận thức rõ về cái giá của sự trì hoãn. Trong khi đó, các lực lượng của Moscow hiện đang phóng số lượng đạn pháo gấp 7 lần đối phương.
Giới quan chức NATO châu Âu vẫn để ngỏ khả năng đưa binh sĩ tới Ukraine, nhưng không phải trong nhiệm vụ chiến đấu trực tiếp với Quân đội Nga.
Theo quan chức Estonia, việc Mỹ cung cấp viện trợ quân sự cho 3 nước vùng Baltic là một tín hiệu rõ ràng cho thấy Mỹ cam kết đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực Baltic.
Các quan chức quốc phòng Estonia ngày 23/3 cho biết rằng Quốc hội Mỹ đã thông qua một dự luật liên quan đến viện trợ quân sự và quốc phòng trị giá tổng cộng 228 triệu USD cho Estonia, Latvia và Lithuania trong năm nay theo Sáng kiến An ninh Baltic.
Nếu các nước trong liên minh Ramstein quyên góp đủ số tiền 250 tỷ euro để mua sắm vũ khí trang bị, NATO hy vọng Ukraine có đủ khả năng thắng đối phương.
Ngày 13/3, Bộ Quốc phòng Estonia cho biết, Ukraine cần 120 tỷ Euro viện trợ quân sự mỗi năm để có cơ hội 'giành chiến thắng' trước Nga.
Khả năng sản xuất xe tăng, tên lửa và đạn pháo của Nga đã khiến phương Tây ngạc nhiên và gia tăng áp lực trên chiến trường Ukraine. Một số nhà quan sát phương Tây đặt ra câu hỏi rằng liệu Nga có thể duy trì năng lực sản xuất vũ khí trong bao lâu?
Lực lượng Nga và Ukraine vẫn trong thế giằng co trên chiến trường với rất ít diễn biến mang tính đột phá, trong khi các nỗ lực tìm giải pháp hòa bình gần như 'dậm chân tại chỗ.'
Tròn hai năm kể từ khi xung đột bùng phát ngày 24/2/2022, lực lượng Nga và Ukraine vẫn trong thế giằng co trên chiến trường với rất ít diễn biến mang tính đột phá, trong khi các nỗ lực tìm giải pháp hòa bình gần như 'dậm chân tại chỗ'. Cuộc xung đột khi nào chấm dứt vẫn là câu hỏi chưa có lời giải.
Cuộc xung đột Nga – Ukraine sắp bước sang năm thứ ba nhưng triển vọng về một thỏa thuận hòa bình vẫn vô cùng ảm đạm. Bên cạnh đó, khả năng giành lợi thế trên chiến trường của Kiev ngày càng mờ nhạt.
Thời gian gần đây, một mẫu phương tiện mặt đất không người lái (UGV) của châu Âu gây ấn tượng trong ngành công nghiệp quốc phòng thế giới. Đó là UGV đa năng có tên THeMIS do Estonia sản xuất.
Thế trận phong tỏa đang được NATO thiết lập xung quanh Nga, trọng tâm là bao vây Biển Baltic và khu vực Bắc Cực.
Để Nga tiếp tục chiếm thế thượng phong trong cuộc chiến với Ukraine cũng như duy trì đà tăng trưởng kinh tế trong nước bất chấp áp lực trừng phạt bủa vây, phải kể đến bệ đỡ quan trọng bậc nhất là công nghiệp quốc phòng.
Estonia đã trở thành quốc gia Baltic đầu tiên trang bị cho mình hệ thống chống hạm di động với tên lửa Blue Spear (5G SSM) của Israel.
Phương Tây đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong việc tăng cường sản xuất đạn dược đề lấp đầy kho dự trữ và viện trợ cho Ukraine.
Sau khi cuộc phản công mùa hè kết thúc thất bại, Kiev đang chuyển sang chiến lược mới để chuẩn bị cho năm thứ ba xung đột.
Theo cơ quan báo chí Bộ Quốc phòng Estonia, nước này đã đạt được thỏa thuận với Latvia và Lithuania về việc cùng xây dựng một phòng tuyến tại biên giới với Nga và Belarus.
Bộ Quốc phòng Estonia cho biết nước này đã đạt được thỏa thuận với Latvia và Litva về việc cùng xây dựng một phòng tuyến gồm 600 lô cốt bêtông tại biên giới với Liên bang Nga và Belarus.
Ngày thứ Sáu, Belarus đề ra một chủ nghĩa quân sự mới và nếu được thông qua, chủ nghĩa này sẽ là bước đầu trong quá trình triển khai vũ khí hạt nhân.
Bộ trưởng Quốc phòng của ba nước vùng Baltic đã nhóm họp tại Riga, thủ đô Latvia, và phê chuẩn việc xây dựng cái mà họ gọi là các công trình phòng thủ ở biên giới phía Đông 'để đẩy lùi khả năng gây hấn của Nga'.
Ngày 19/1, Estonia thông báo nước này dự định xây dựng hàng trăm boongke dọc biên giới với Nga. Các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khác là Latvia và Litva cũng đã ký kết tham gia dự án.
Trong cuộc đối đầu vũ trang với Nga, Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội vàng do phương Tây e ngại sức mạnh hạt nhân của Nga, thiếu tin tưởng vào năng lực của Ukraine và viện trợ nhỏ giọt trong giai đoạn đầu. Đến nay, khi Ukraine lâm vào khó khăn lớn, phương Tây lại càng chia rẽ và do dự.
Khi cuộc chiến với Nga chuẩn bị bước sang năm thứ 3, các nhà lãnh đạo Ukraine dường như đang phải chiến đấu trên một mặt trận mới: thu hút và duy trì sự ủng hộ của phương Tây.
Theo giới phân tích, trong thời gian tới, Ukraine có thể chuyển hoàn toàn từ thế tấn công sang thế phòng thủ. Nhưng điều này đòi hỏi Mỹ và các nước châu Âu phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tăng cường viện trợ Ukraine.
Theo người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Estonia, các lực lượng của Ukraine gần đây đã giành được nhiều thắng lợi dọc theo chiến tuyến phía nam trong khi phía Nga chưa đạt được bất kỳ bước đột phá lớn nào.
Với Bakhmut, Nga đã tiến một bước gần hơn tới việc đạt được các mục tiêu ở khu vực Donbass. Kiểm soát Maryinka là bước tiến tiếp theo.
Mặc dù chưa có bước đột phá rõ ràng nào, nhưng những bước tiến của Nga trên nhiều mặt trận đang làm gia tăng sức ép lên Ukraine, buộc Kiev phải cân nhắc việc tuyển quân trên quy mô lớn.
Nga đang đạt được những tiến bộ quan trọng vào thời điểm chính phủ Ukraine phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhất. Hiện Moscow đang nỗ lực vây ép Ukraine trên mọi mặt trận để giành thế áp đảo.
Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cho biết hôm 14-11 rằng các nước thành viên EU đã cung cấp cho Ukraine tất cả số đạn dược trong kho dự trữ hiện có.
Theo CNN, dữ liệu từ Bộ Quốc phòng Estonia và thống kê của các quan chức Ukraine cho biết, quân đội Ukraine đang tiêu tốn khoảng 6.000-7.000 quả đạn pháo mỗi ngày. Kiev có thể sử dụng 10.000 quả đạn một ngày trong thời gian tới.
Quân đội Ukraine bắn ra khoảng 7.000 quả đạn pháo mỗi ngày, nhưng con số này vẫn thấp hơn rất nhiều so với Nga.