Người tổ chức, xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tên tuổi Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền sự ra đời, chiến đấu, trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.

'Người Anh Cả' - Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, là người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, là Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Tên tuổi Đại tướng gắn liền với sự ra đời, chiến đấu, trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam Anh hùng; với thắng lợi vĩ đại của 2 cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người 'Anh Cả' của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả. Cách gọi thân ái ấy rất đúng với tinh thần và lịch sử của quân đội ta: vì từ ngày thành lập đội Nam tiến đến nay, Đảng và Chính phủ đã ủy cho đồng chí Giáp và một số cán bộ phụ trách tổ chức, huấn luyện và lãnh đạo quân đội ta.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người 'Anh Cả' của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả.

Kế tục truyền thống, luyện giỏi, rèn nghiêm

Cách đây 55 năm, Sư đoàn 7 (Quân đoàn 4) ra đời trên chiến trường Đông Nam Bộ. Hơn nửa thế kỷ chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ sư đoàn đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến đấu và chiến thắng, hai lần được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân.

Khám phá chiến khu rừng Sác - căn cứ nổi của lính đặc công Việt Nam

Căn cứ nổi - Chiến khu rừng Sác, với nhiệm vụ chủ yếu là án ngữ đường thủy chiến lược trên sông Lòng Tàu, phá hủy các kho tàng, bến bãi của địch.

Phối hợp tiến công căng kéo quân địch

Cùng thời gian diễn ra cuộc hành quân 'Lam Sơn 719' ở Đường 9-Nam Lào (tháng 2-1971), ở phía Nam, quân Mỹ-ngụy Sài Gòn mở cuộc hành quân 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Campuchia là Công Pông Chàm và Kra Chê, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng chủ lực ta đứng chân tại đây; phá hủy các căn cứ, cơ quan đầu não, kho tàng của ta; giải tỏa Đường 7, lập tuyến ngăn chặn ta ở Đông và Đông Bắc Campuchia, yểm trợ cho Quân khu 1 ngụy quân Lon Non 'bình định' khu vực phía đông Đường 1 và Đường 7 (Campuchia).

Chiến tích Đặc công Việt Nam thổi bay tàu địch ở cảng Rạch Dừa

Cảng Rạch Dừa từng là hải cảng quân sự lớn bậc nhất ở miền Nam Việt Nam thời kỳ chiến tranh, và tất nhiên đây là một mục tiêu cực kỳ đáng tiền của Đặc công Việt Nam.

Xuân về trên chiến khu…

Những ngày đầu năm mới, chúng tôi theo các đoàn công tác của tỉnh, Quân khu 7 và Bộ Quốc phòng về thăm, tặng quà, dâng hương tại khu Căn cứ Trung ương Cục miền Nam và các địa bàn trong vùng lõi chiến khu Đ.

Vai trò của Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

Ngày 31/12, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức họp báo, giới thiệu về Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam - Vai trò, ý nghĩa và bài học lịch sử' nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (15/2/1961 – 15/2/2021).

Hội thảo kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam

Hội thảo được tổ chức tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập quân giải phóng miền Nam Việt Nam.

Lần đầu tổ chức hội thảo về Quân giải phóng miền Nam Việt Nam

Đây là lần đầu tiên Bộ Quốc phòng tổ chức hội thảo khoa học để làm rõ sự ra đời, quá trình chiến đấu, phát triển và trưởng thành của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.

Họp báo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng nhân 60 năm thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Hội thảo cấp Bộ Quốc phòng này là hoạt động thiết thực, hướng tới Kỷ niệm 60 năm thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (15/02/1961 – 15/02/2021).

Ðồng chí Lê Ðức Anh - một tấm gương sáng ngời, tận trung với Ðảng, tận hiếu với dân ()

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ðảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam,Thưa các đồng chí lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động,Thưa các vị đại biểu, khách quý,Thưa đồng bào, đồng chí,

Ðại tướng Lê Ðức Anh - Nhà chiến lược quyết đoán, sắc sảo của cách mạng Việt Nam

Ðại tướng NGÔ XUÂN LỊCH,Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy T.Ư, Bộ trưởng Quốc phòngĐồng chí Ðại tướng Lê Ðức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng là nhà chiến lược quyết đoán, sắc sảo của cách mạng Việt Nam, nhà quân sự tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc của Ðảng.

Đồng chí Lê Đức Anh luôn giữ vững phẩm chất của người cộng sản kiên trung

Phát biểu tại hội thảo khoa học: 'Đồng chí Lê Đức Anh với Cách mạng Việt Nam và quê hương Thừa Thiên-Huế', Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, với 99 tuổi đời, hơn 80 năm tuổi Đảng, cho đến giờ phút cuối cuộc đời, đồng chí Lê Đức Anh luôn giữ vững phẩm chất của người cộng sản kiên trung.

Trung đoàn 95 và trận tiến công 'điểm huyệt' thay đổi chiến trường

Chiến thắng trong trận tiến công sân bay và tiểu khu Đắk Lắk (thị xã Buôn Ma Thuột) của Trung đoàn 95 (từ ngày 10-13/3/1975) đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên, làm thay đổi cục diện chiến trường trong thời gian ngắn nhất.

Hiệu trưởng Dương Hữu Nam và Trường An ninh Linh Đông

Chúng tôi đến thăm đại tá Dương Hữu Nam - nguyên Hiệu trưởng Trường Trung học An ninh nhân dân (ANND) Công an TPHCM - vào một buổi sáng trung tuần tháng 10-2020. Sức khỏe ông khá tốt dù mới trải qua thời gian dài trị bệnh.

Màu áo mới nơi địa danh anh hùng

Khi nhắc đến Bình Phước, không thể không nhắc đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam được Trung ương Cục đặt tại Tà Thiết, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh. Nơi đây đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn, có tính chất quyết định đến giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Đài Phát thanh Giải phóng - Tiếng nói thiêng liêng và chính nghĩa

Tiếng nói của Đài Phát thanh Giải phóng thường xuyên vang lên đã củng cố niềm tin tất thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Doanh nghiệp phải giảm giá vé tham quan Khu di tích Đồi Tức Dụp

Đồi Tức Dụp là khu di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh An Giang nhưng thời gian qua, nhiều cử tri, du khách bức xúc phản ánh cùng ngành chức năng do mức thu phí vé tham quan quá cao so với trước đây.

Viettel FC với truyền thống 'uống nước nhớ nguồn'

Sáng 04/6/2020, trước trận làm khách trên SVĐ Thiên Trường (Nam Định) tại vòng 3 Giải Vô địch Quốc gia, Ban huấn luyện cùng đại diện các cầu thủ của CLB Bóng đá Viettel đã đến thăm và tặng quà tại nhà bác Nguyễn Thế Cự - người đã được Chính phủ Cách mạng lâm thời miền nam Việt Nam tuyên dương danh hiệu Anh hùng LLVT khi mới tròn 21 tuổi.

Chiến sĩ đặc công phất cờ chiến thắng trên tầng 2 dinh Độc Lập trưa 30/4/1975

Người đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 là đại tá Bùi Quang Thận (SN 1948, quê huyệnThái Thụy, tỉnh Thái Bình) của Lữ đoàn 203 tăng thiết giáp.

Năm 1975 - mọi con đường đều dẫn tới Sài Gòn

Kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài vạn ngày, gia đình nào cũng có người ra trận. Nhiều gia đình cùng có nhiều người tham gia, có gia đình cả hai thế hệ cùng lên đường chống Mỹ.

Nhân 45 năm Thống nhất đất nước: 'Đất lửa' Bình Phước nở hoa

Sau 45 năm giải phóng và 23 năm tái lập tỉnh, vùng 'đất lửa Bình Phước' đang đổi thay từng ngày.

'Đất lửa' Bình Phước nở hoa sau 45 năm thống nhất đất nước

Sau 45 năm ngày giải phóng và 23 năm tái lập tỉnh, Bình Phước đạt được những kết quả vượt bậc, tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh lần đầu tư tiên vượt hơn 9.000 tỷ đồng vào năm 2019.

Nhân 45 năm Thống nhất đất nước: Ký ức về 12 ngày đêm mở tung 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, tiến vào giải phóng Sài Gòn

Cuối tháng 3/1975, khi quân địch thất thủ ở Tây Nguyên và các chiến trường Phan Rang, Phan Thiết rồi Chi khu Dầu Tiếng, Chơn Thành, Di Linh được giải phóng, đã hình thành nên vòng cung siết chặt, buộc quân địch phải co cụm lại và chúng quyết 'tử thủ' tại cửa ngõ Xuân Lộc (tỉnh Long Khánh cũ) để bảo vệ Sài Gòn.

Đổi thay trên quê hương Xuân Lộc

Sau 12 ngày đêm chiến đấu ác liệt, sáng 21-4-1975, chiến dịch giải phóng Xuân Lộc toàn thắng, quân ta đã mở toang 'cánh cửa thép' ở tuyến phòng thủ phía đông của địch, tạo đà cho đại quân ta giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. 45 năm sau ngày giải phóng, từ một vùng đất chằng chịt hố bom, xác pháo, Xuân Lộc đã làm nên những kỳ tích, với một diện mạo mới.

'Quán biệt động' trong Thảo Cầm Viên

TP Hồ Chí Minh có khá nhiều di tích lịch sử liên quan đến lực lượng Biệt động Sài Gòn. Một trong những di tích ấy là quán Nhan Hương - cơ sở bí mật của Biệt động Sài Gòn - Gia Định, tại Thảo Cầm Viên (quận 1). Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cơ sở bí mật này được ngụy trang dưới 'vỏ bọc' quán giải khát để thu thập, truyền báo tin tức phục vụ cách mạng.

Du lịch về nguồn cuối dãy Trường Sơn

Vùng đất Đông Nam bộ đi vào lịch sử với truyền thống cách mạng kiên cường, anh dũng. Chiến tranh đã lùi xa nhưng vẫn còn đây những di tích mang tầm quốc gia như nhắc nhớ về một thời kháng chiến trường kỳ, gian khổ và việc giữ gìn, tôn tạo các di tích vừa giáo dục truyền thống cho thế hệ mai sau vừa phục vụ cho phát triển du lịch bền vững.