Ba Lan ghi nhận hàng chục người tử vong và nhiều vụ bắt giữ liên quan đến các loại ma túy tổng hợp như mephedrone, fentanyl và nitazene (hai loại sau đều thuộc nhóm thuốc opioid).
Hiện nay, các chương trình về giáo dục sức khỏe ở thế hệ trẻ đang được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, mới đây các trường học ở Ba Lan đã đưa ra kế hoạch giới thiệu một chương trình giáo dục sức khỏe vốn đã được chờ đợi từ lâu, nhằm giải quyết các mối lo ngại về sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy lối sống lành mạnh ở trẻ em.
Theo cơ quan phụ trách vấn đề người tị nạn của Liên hợp quốc, sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền Đông Ukraine ngày 24/2, ước tính 100.000 người Ukraine đã di tản và hàng nghìn người đã sang các nước láng giềng, trong đó có Romania, Moldova, Ba Lan và Hungary.
Hàng nghìn người Ukraine đang tìm cách chạy sang những nước Trung Âu để trốn khỏi cuộc tấn công của Nga, trong khi các quốc gia này chuẩn bị sẵn sàng để hỗ trợ người tị nạn.
Hàng trăm người tại Ukraine đã tháo chạy sang các quốc gia láng giềng ở Trung Âu trong ngày 24.2. Các quốc gia này đang chuẩn bị đón thêm nhiều người nữa.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (A.Gu-tê-rét) và nhiều lãnh đạo thế giới đã kêu gọi các nước đóng góp khoảng 23 tỷ USD cho chương trình cung cấp vắc-xin công bằng trên toàn cầu để có thể chấm dứt đại dịch Covid-19 vào cuối năm nay.
Chính phủ Campuchia thông báo vừa xúc tiến chiến dịch 'Campuchia: Điểm du lịch xanh và an toàn' nhằm hồi phục ngành du lịch trong nước đã bị đại dịch Covid-19 tàn phá.
Cơ quan quản lý dược phẩm của Liên minh châu Âu (EMA) ngày 27/1 phê chuẩn có điều kiện việc sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid của hãng Pfizer (Mỹ) để điều trị cho bệnh nhân COVID-19 đã trưởng thành và có nguy cơ bệnh trở nặng.
Bộ Y tế Thái Lan thông báo, nước này vừa ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên liên qua đến biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Các nhà khoa học Ba Lan đã tìm thấy một gen mà họ cho rằng làm tăng gấp đôi nguy cơ bị bệnh nặng với Covid-19, một khám phá mà họ hy vọng có thể giúp các bác sĩ xác định những người có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.
Trong bối cảnh làn sóng thứ 5 dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp với sự xuất hiện của biến thể Omicron, Ba Lan và Cộng hòa Séc đang lên kế hoạch điều chỉnh và bổ sung thêm các hạn chế để chống dịch
Ngày 16/12, Bộ Y tế Ba Lan thông báo đã xác nhận trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể Omicron tại quốc gia này.
Ba Lan đã có kế hoạch áp dụng biện pháp tiêm chủng bắt buộc cho ba nhóm đối tượng là: dịch vụ y tế, giáo viên và lực lượng vũ trang.
Trong 24h qua, số ca mắc Covid-19 đã liên tiếp phá kỷ lục ở nhiều nước thuộc Đông Âu khiến giới chức dịch tễ lo ngại châu Âu khu vực này sẽ trở thành 'tâm chấn' của làn sóng thứ tư đại dịch Covid-19.
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực đẩy nhanh việc tiêm mũi tăng cường trong bối cảnh số ca nhiễm mới và những ca nghiêm trọng gia tăng sau khi nước này bắt đầu thực thi kế hoạch 'sống chung với COVID-19' vào ngày 1/11 vừa qua.
Thuốc Molnupiravir có thể dùng cho những người trên 18 tuổi, đã nhiễm virus SARS-CoV-2. Những người mắc bệnh COVID-19 mức độ nhẹ đến vừa phải có thể uống trong năm ngày với liều hai lần một ngày.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 414.000 ca nhiễm và 5.902 ca tử vong. Nước Nga đứng đầu thế giới về cả ca tử vong mới, trong khi dịch bùng mạnh tại Đức, Trung Quốc.
New Zealand ghi nhận 109 ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua, trong khi Ba Lan thông báo số ca mắc mới COVID-19 hàng ngày đã tăng 90% so với tuần trước.
Bộ Y tế Ba Lan cho biết, trong 24 giờ qua đã có hơn 3.200 trường hợp mắc Covid-19 mới trong đó có 44 trường hợp tử vong.
91% trẻ trên 12 tuổi ở Trung Quốc được tiêm đủ 2 mũi vaccine, trong khi đó, 36,7% trẻ 12-17 tuổi ở Đức mới được tiêm mũi 1.
Theo báo cáo của UNESCO, sản lượng vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm trên thế giới vẫn còn hạn chế dẫn tới việc chậm trễ trong khâu đảm bảo thời gian giao hàng theo các hợp đồng ký kết.
Vương quốc Anh, Đức, Italy và nhiều nước khác đã tổ chức tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em trên 12 tuổi.
Chưa đầy 2 tháng sau khi Pháp bãi bỏ quy định bắt buộc đeo khẩu trang ở ngoài trời, một số khu nghỉ dưỡng ven biển ở nước này lại vừa áp đặt trở lại quy định này để ứng phó làn sóng thứ 4 của dịch COVID-19.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 377.288 trường hợp mắc Covid-19 và 8.724 ca tử vong. Tổng số ca mắc Covid-19 trên toàn cầu tăng lên hơn 177,7 triệu ca bệnh, trong đó hơn 3,84 triệu người không qua khỏi.
Trong tuần từ 7 đến 13/6, thế giới ghi nhận hơn 2,6 triệu ca mắc mới COVID-19 và 72.000 ca tử vong, giảm lần lượt 12% và 2% so với tuần trước.
Các quan chức chính phủ Ba Lan ngày 15/6 cảnh báo nguy cơ bùng phát làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 ở nước này, bất chấp tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh gia tăng.
Ngày 2/6, chính quyền thành phố Melbourne, bang Victoria thông báo gia hạn lệnh phong tỏa tại thành phố lớn thứ hai này của Australia thêm 7 ngày trong nỗ lực chặn đứng một ổ dịch với hàng trăm ca mắc COVID-19 tại đây.
Ngày 18/4, bản tin Quê Việt của cộng đồng người Việt tại Ba Lan thông báo về ca tử vong mới do Covid-19. Tính đến thời điểm hiện tại, cộng đồng đã ghi nhận hơn 1.000 ca nhiễm, trong đó có 18 ca tử vong, cho thấy người Việt tại Ba Lan đang phải vật lộn trong làn sóng dịch thứ ba đầy khắc nghiệt này...
Trong ngày 8/4, thế giới ghi nhận trên 714.000 ca mắc COVID-19 và trên 13.300 ca tử vong. Số ca bệnh ghi nhận được từ đầu dịch tới 22 giờ ngày 8/4 (giờ Việt Nam) là 133.910.877 ca, trong đó có 2.904.815 ca tử vong.
Ngày 28-3, nhiều quốc gia như Brazil, Ba Lan, Campuchia đã ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 cao nhất kể từ khi đại dịch bùng phát. Tính đến 6h sáng 28-3, thế giới đã có 127.243.318 người mắc Covid-19, 2.788.376 trường hợp tử vong.
Mỹ sẽ cán mốc tiêm chủng 100 triệu liều vắc-xin trong tuần này, sớm hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra là trong 100 ngày đầu cầm quyền.
Các quốc gia châu Âu, đặc biệt là khu vực phía Đông bắt đầu bước vào làn sóng dịch COVID-19 thứ 3 với số ca mắc và tử vong lại tăng.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 9-3, Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết, thông qua UNICEF, Nhật Bản sẽ cấp khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 4,5 tỷ yên (khoảng 41 triệu USD) cho 25 quốc gia ở châu Á và các đảo ở Thái Bình Dương nhằm hỗ trợ xây dựng mạng lưới phân phối vắc-xin ngừa Covid-19. Khoản viện trợ được sử dụng để bảo đảm duy trì hoạt động cho các cơ sở bảo quản lạnh, các phương tiện vận chuyển và thiết bị cần thiết cho việc phân phối vắc-xin.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, trong khuôn khổ Cơ chế tiếp cận vắc-xin toàn cầu COVAX do WHO thúc đẩy, khoảng 190 nước đã được tiếp nhận vắc-xin ngừa Covid-19. WHO vẫn đang chờ để có thể tính toán chính xác số lượng vắc-xin ngừa Covid-19 mà tổ chức này tiếp nhận từ các nhà sản xuất. Trong khi đó, Tổng thống Nam Phi X.Ra-ma-phô-xa cho biết, đến tháng 3, nước này sẽ nhận được hai triệu liều vắc-xin từ COVAX.
Số ca nhiễm và tử vong vì virus corona trên thế giới vẫn tăng nhanh. Tính đến 5h ngày 5/1, tổng số ca nhiễm trên toàn cầu là 85.963.364.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 556.762 trường hợp mắc COVID-19 và 11.022 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên sát trên 64,7 triệu người. Dịch bệnh đang diễn biến nghiêm trọng trong bối cảnh mùa Đông đến.
Trong ngày 2/12, Nga thông báo đã ghi nhận số ca tử vong do COVID-19 trong 24 giờ qua tăng lên mức cao nhất, với 589 ca, nâng tổng số ca tử vong do COVID-19 ở nước này lên 41.053 ca.
Hơn 120.000 ca mắc mới COVID-19 trong vòng 24 giờ là 'kỷ lục' mới về dịch bệnh ghi nhận tại Mỹ, Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên trên 49,5 triệu người.