Ngày 3/8, Bộ Y tế Uganda thông báo đã phát hiện 2 trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO vừa tuyên bố đại dịch Ebola chính thứ kết thúc tại Uganda.
Theo WHO, đợt dịch Ebola tại Uganda đã chấm dứt sau khi không ghi nhận ca nhiễm mới nào trong 42 ngày liên tiếp, tức là gấp đôi thời gian virus Ebola ủ bệnh.
Chỉ sau 79 ngày kể từ khi tuyên bố bùng phát dịch bệnh Ebola chủng Sudan - khiến hàng chục người tử vong bao gồm 7 nhân viên y tế - ứng cử viên vắc-xin đầu tiên đã hiện diện ở Uganda, là một sản phẩm từ Viện Sabin của Mỹ.
Ngày 24/10, Bộ Y tế Uganda thông báo quốc gia Đông Phi này ghi nhận thêm 9 ca nhiễm virus Ebola ở thủ đô Kampala, nâng tổng số ca nhiễm trên cả nước lên 14 ca trong 2 ngày qua.
Viện Serum Ấn Độ - nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới - sẽ sản xuất khoảng 20.000-30.000 liều vaccine phòng Ebola và số lượng vaccine này sẽ được cung cấp miễn phí cho Uganda.
Số người thiệt mạng kể từ khi ca nhiễm đầu tiên trong đợt bùng phát mới nhất ở Uganda được báo cáo vào ngày 20/9 đến nay là 17 người.
Bộ Y tế Uganda ngày 10/10 cho biết số ca tử vong do Ebola ở nước này đã tăng lên 17 người, từ 10 ca được xác nhận cách đây hai ngày.
Quyền Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi) Ahmed Ogwell cho biết tỉ lệ tử vong trên các ca Ebola đã được xét nghiệm khẳng định ở Uganda là 69%.
Theo Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, sự việc đau lòng đã xảy ra ở Uganda, nơi có 25 bệnh nhân khác cũng đã tử vong vì chủng Sudan kháng vắc-xin của virus Ebola.
Anh Mohammed Ali, 37 tuổi, đã trở thành bác sĩ đầu tiên và là nhân viên y tế thứ hai thiệt mạng trong đợt dịch Ebola ở Uganda mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mô tả là bùng phát trong chớp mắt.
Ngày 23/9, Bộ Y tế Uganda cho biết số ca nhiễm virus Ebola ở nước này đã tăng lên 11 ca.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 21/9, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi), cơ quan y tế chuyên ngành của Liên minh châu Phi (AU) đã kêu gọi nhà chức trách Uganda đẩy mạnh các biện pháp giám sát và kiểm soát virus Ebola.
Ngày 20/9, Bộ Y tế Uganda và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố dịch bệnh do virus Ebola gây ra bùng phát tại nước này...
Bộ Y tế Uganda và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 20/9 công bố dịch bệnh do virus Ebola gây ra bùng phát tại nước này.
Ngày 16/11, 2 vụ nổ liên tiếp đã xảy ra ở trung tâm thủ đô Kampala của Uganda, làm ít nhất 2 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương, đồng thời khiến 1 số ô-tô bị cháy.
Uganda sẽ nhận thêm 300.000 liều vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc, Nam Sudan cũng sắp nhận được 100.000 liều vaccine từ công ty Sinopharm của nước này.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn lời Phó Tổng thống Uganda, bà Jessica Alupo, ngày 27/8 cho biết nước này sẽ được nhận thêm 300.000 liều vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc. Con số này bằng với số vaccine của Sinovac mà Uganda đã nhận trước đó.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, số ca mắc COVID-19 tại Ấn Độ trong 24 giờ qua đã giảm đáng kể sau khi trong ngày 8/12, nước này ghi nhận 26.567 ca dương tính với virus SARS CoV-2, mức thấp nhất trong 5 tháng qua, nâng tổng số ca nhiễm bệnh của Ấn Độ lên 9,7 triệu ca, trong đó có 140.958 trường hợp tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 18/11, ông Fred Enanga, người phát ngôn của cảnh sát Uganda cho biết ít nhất 3 người đã thiệt mạng và 34 người khác bị thương khi bạo lực bùng phát trong các cuộc biểu tình ở quận Luuka của thủ đô Kampala, sau khi ông Robert Kyagulanyi, ứng cử viên tổng thống của phe đối lập bị bắt giữ.
Bộ Y tế Ethiopia ngày 5/4 thông báo về ca tử vong đầu tiên do virus SARS-CoV-2 ở nước này. Bệnh nhân là một phụ nữ 60 tuổi. Theo Bộ Y tế Ethiopia, bệnh nhân đã được điều trị tại bệnh viện ở thủ đô Addis Ababa từ ngày 31/3.
Theo thống kê của Đại học Johns Hopkins (Mỹ), tính đến 21h (giờ GMT) ngày 21-3 (4h sáng - giờ Việt Nam ngày 22-3), 12.944 người đã tử vong trên toàn cầu kể từ khi bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 bùng phát vào tháng 12-2019. Trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 32.485 ca nhiễm mới, khiến tổng số ca nhiễm toàn cầu vượt con số 300.000.
Ngày 22/3, Bộ Y tế Uganda đã kêu gọi người dân bình tĩnh sau khi quốc gia Đông Phi này xác nhận trường hợp đầu tiên nhiễm virus SARS-CoV-2.
Tính đến thời điểm hiện tại, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã xuất hiện và lây lan ở 38 nước châu Phi, với hơn 1.000 bệnh nhân và 23 ca tử vong.
Theo Reuters và TTXVN, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố sẽ triệu tập cuộc họp khẩn cấp vào ngày 14-6 để xem xét tuyên bố bùng phát dịch Ebola tại khu vực Đông Phi. WHO đang cân nhắc tuyên bố 'tình trạng y tế cộng đồng khẩn cấp' tại khu vực này để huy động sự hỗ trợ quốc tế.
Ngày 12-6, Kenya đã ban bố báo động y tế sau khi dịch Ebola bùng phát tại nước láng giềng Uganda.
Bộ Y tế Uganda và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác nhận trường hợp nhiễm virus Ebola đầu tiên tại quốc gia châu Phi này là một bé trai 5 tuổi.