Trước đó, Thủ tướng Pashinyan tuyên bố trước Quốc hội nước này rằng hai nước thành viên CSTO đang chuẩn bị tấn công Armenia song không nêu tên cụ thể.
Thông báo này được đưa ra ngày 20-8, không lâu sau cuộc họp cấp cao tại Baku giữa Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev và người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Hôm qua (20/8), Azerbaijan đã chính thức nộp đơn xin gia nhập khối BRICS (nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới), một ngày sau chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Thông báo này được đưa ra ngày 20-8, không lâu sau cuộc họp cấp cao tại Baku giữa Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev và người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Bộ Ngoại giao Azerbaijan xác nhận nước này đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Khối BRICS vào ngày 20/8.
Ngày 20/8, người đứng đầu cơ quan báo chí của Bộ Ngoại giao Azerbaijan Aykhan Hajizade xác nhận, nước này đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) vào cùng ngày.
Ngày 22/7, Bộ Ngoại giao Azerbaijan ra tuyên bố phản đối việc Liên minh châu Âu (EU) thông qua gói viện trợ quân sự trị giá 10 triệu Euro (10,8 triệu USD) dành cho Armenia.
Theo Bộ Ngoại giao Azerbaijan, các nhân viên ngoại giao của nước này đã trở lại Iran sau khi Tehran thực hiện các biện pháp thích hợp 'để đảm bảo an ninh trước đại sứ quán mới.'
Truyền thông Iran đưa tin ngày 15/7, Azerbaijan đã mở lại Đại sứ quán nước này tại thủ đô Tehran sau hơn 1 năm ngừng hoạt động.
Thương vụ mua bán pháo tự hành CAESAR giữa Pháp và Armenia đã gây nên căng thẳng giữa quốc gia Kavkaz này với quốc gia nhiều duyên nợ Azerbaijan.
Truyền thông Iran vừa xác nhận Tổng thống Iran Raisi và Ngoại trưởng Iran Abdollahian đã tử nạn sau khi máy bay trực thăng rơi ở vùng nói tỉnh Đông Azerbaijan.
Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga sáng sớm 20/5 thông báo cử đội cứu hộ tới Iran hỗ trợ tìm kiếm chiếc trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi mất tích tại vùng núi ở Tây Bắc Iran.
Ngay sau vụ máy bay trực thăng chở Tổng thống Iran gặp nạn hôm 19/5, cộng đồng quốc tế đã có những tuyên bố thể hiện sự ủng hộ và sẵn sàng giúp đỡ nước Cộng hòa Hồi giáo.
Ngày 18-5, cơ quan giám sát an ninh thông tin trực tuyến Viginum của Chính phủ Pháp đã công bố một báo cáo cho rằng, cuộc bạo loạn ở New Caledonia - lãnh thổ của Pháp ở Thái Bình Dương là do bị kích động bởi hoạt động truyền thông xã hội có nguồn gốc từ Azerbaijan.
Một bộ trưởng Pháp vừa cáo buộc Azerbaijan can thiệp vào tình hình của New Caledonia, lãnh thổ hải ngoại của Pháp, khiến bạo lực chính trị bùng phát trong những ngày qua.
Sau nhiều thập kỷ xung đột lãnh thổ, quan hệ giữa Armenia và Azerbaijan đang tiến sát tới ngưỡng cửa hòa bình khi hai bên đạt được thỏa thuận và bắt đầu phân định biên giới.
Azerbaijan và Armenia đã đạt bước tiến liên quan đến khu vực biên giới tranh chấp trong cuộc đàm phán ngày 19/4.
Azerbaijan và Armenia đã đạt bước tiến liên quan đến khu vực biên giới tranh chấp trong cuộc đàm phán do các Phó Thủ tướng của hai nước chủ trì ngày hôm qua 19/4.
Armenia đồng ý trả lại một số ngôi làng cho Azerbaijan - diễn biến được 2 bên mô tả là 'cột mốc quan trọng' trong tiến trình thiết lập hòa bình.
Sau 3 ngày họp tại đảo Capri của Italy, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (Nhóm G7) đã bế mạc ngày 19/4 với tuyên bố chung đề cập đến một loạt vấn đề nóng hiện nay.
Azerbaijan và Armenia đã đạt bước tiến liên quan đến khu vực biên giới tranh chấp trong cuộc đàm phán ngày 19/4.
Tới Pháp và Bỉ từ ngày 1-5/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken muốn gia cố sự can dự của các đồng minh châu Âu trong các hồ sơ ưu tiên của Washington hiện nay.
Nhiều lãnh đạo thế giới đã lên án vụ tấn công khủng bố tại Tổ hợp Thương mại và Biểu diễn Crocus City Hall, Moscow, Nga.
Chính phủ trên khắp thế giới đã gửi lời chia buồn và lên án hành động khủng bố tại địa điểm tổ chức buổi hòa nhạc Crocus City Hall bên ngoài Moskva, Nga.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan hôm 15/2 đã lên tiếng cáo buộc chính quyền quốc gia láng giềng Azerbaijan đang lên kế hoạch về một cuộc chiến tổng lực nhằm vào nước này.
Căng thẳng quan hệ giữa Pháp và Azerbaijan tiếp tục leo thang khi Pháp lên tiếng yêu cầu phía Azerbaijan trả tự do ngay lập tức cho một công dân Pháp bị tạm giam do nghi ngờ hoạt động gián điệp.
Bộ Ngoại giao Pháp ngày 27/12 ra tuyên bố 'không hoan nghênh' 2 nhân viên của Đại sứ quán Azerbaijan tại Paris. Động thái của Pháp được đánh giá là biện pháp 'có đi có lại' nhằm đáp trả quyết định tương tự trước đó của Azerbaijan.
Hai nhà ngoại giao Pháp hôm qua (26/12) đã bị Azerbaijan ra thông báo trục xuất với lý do có các 'hành động không phù hợp'. Vụ việc làm gia tăng thêm căng thẳng giữa Pháp và Azerbaijan kéo dài trong nhiều tháng qua khi Azerbaijan chì trích Pháp hỗ trợ Armenia trong vấn đề Nagorno-Karabakh.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 26/12 thông báo lực lượng nước này đã bắn hạ hàng chục thiết bị bay không người lái và tên lửa do Houthi ở Yemen thực hiện nhắm vào các tàu thương mại di chuyển ở Biển Đỏ
Ngày 26/12, Bộ Ngoại giao Azerbaijan thông báo nước này đã trục xuất 2 nhà ngoại giao Pháp vì có những hành động 'không phù hợp với địa vị ngoại giao'.
Sau COP28 ở quốc gia giàu dầu mỏ UAE, COP29 dự kiến sẽ được tổ chức ở một quốc gia thành viên OPEC+, nơi chứng kiến đợt bùng nổ dầu mỏ đầu tiên của thế kỷ 20.
Tòa ánQuốc tế (ICJ) đã ra lệnh cho Azerbaijan cho phép những người Armenia dân tộc chạy trốn khỏi Nagorno-Karabakh vào tháng 9 trở lại và giữ an toàn cho những người Armenia còn lại trong khu vực, như một phần của một loạt các biện pháp khẩn cấp.
Azerbaijan đã bác bỏ tiến hành đàm phán hòa bình với Armenia tại Mỹ vì 'nhận xét thiên vị' của Washington.
Các thẩm phán tại Tòa án Thế giới (ICJ) hôm thứ Sáu (17/11) đã yêu cầu Azerbaijan cho phép những người dân tộc Armenia chạy trốn khỏi Nagorno-Karabakh vào tháng 9 trở lại và giữ an toàn cho những người Armenia còn lại trong khu vực.
Bộ Ngoại giao Azerbaijan cho biết họ không thể tham gia cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao Armenia vào ngày 20-11 tại Washington vì cách tiếp cận một chiều của Mỹ.
Ngày 16/11, Azerbaijan từ chối tham gia đàm phán với Armenia, dự kiến được tổ chức tại Mỹ trong tháng 11.
Lần đầu tiên một phái đoàn của Liên Hợp Quốc (LHQ) đến Nagorno-Karabakh sau 30 năm, sau khi vùng lãnh thổ này đồng ý nhập vào Azerbaijan, nhằm đánh giá nhu cầu hỗ trợ nhân đạo.
Tổng công tố viên Azerbaijan Kamran Aliyev hôm 1-10 ban hành lệnh bắt giữ cựu lãnh đạo khu vực ly khai Nagorno-Karabakh Arayik Harutyunyan.
Giới quan sát cho rằng nếu toàn bộ 120.000 người sắc tộc Armenia tại Nagorny-Karabakh đi theo hành lang Lachin tới Armenia, nước này có thể phải đương đầu với cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, chính quyền Armenia ngày 30/9 cho biết trên 100.000 người đã rời khỏi Nagorny - Karabakh, đồng nghĩa với việc hơn 80% số dân cư gốc Armenia đã rời đi kể từ khi Azerbaijan giành lại quyền kiểm soát khu vực này.
Việc Azerbaijan phát động chiến dịch quân sự chống tại vùng ly khai Nagorno-Karabakh đã khiến một nửa dân số người gốc Armenia di tản sang nước láng giềng.
Tổng thống Azerbaijan đã nói với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken rằng nước này sẵn sàng dừng các biện pháp chống khủng bố nếu người Armenia ở Nagorny-Karabakh hạ vũ khí.
Theo hãng tin Nga RIA, ngày 19/9, Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng gìn giữ hòa bình nước này đã sơ tán 469 dân thường khỏi những khu vực nguy hiểm nhất trên lãnh thổ Nagorny-Karabakh do người Armenia kiểm soát ở Azerbaijan và hỗ giúp y tế cho những người bị thương.
Hôm nay, quân đội Azerbaijan tuyên bố triển khai 'các biện pháp chống khủng bố mang tính chất địa phương' tại vùng đất tranh chấp Nagorno-Karabakh. Azerbaijan nói rằng chiến dịch này được triển khai để 'ngăn chặn các hành động khiêu khích quy mô lớn' từ phía Armenia.
Bộ Ngoại giao Azerbaijan ngày 9/9 đã bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ cuộc bầu cử Tổng thống tại vùng ly khai Nagorno-Karabakh, gọi cuộc bỏ phiếu này là 'sự vi phạm trắng trợn Hiến pháp và luật pháp Azerbaijan, cũng như các chuẩn mực và nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế'.