Bộ Y tế Bulgaria cho biết hơn 2 triệu liều vaccine Covid-19 ở Bulgaria sẽ bị loại bỏ, số vaccine này đã hết hạn vào năm ngoái. Theo báo cáo, số lượng vaccine bị tiêu hủy có thể còn nhiều hơn dự báo bởi các đợt thanh tra y tế vẫn báo cáo cụ thể số lượng chưa sử dụng.
Theo xác nhận của Bộ trưởng Bộ Y tế Bulgaria Asena Serbezova, bắt đầu từ ngày 1/5, nước này sẽ dỡ bỏ tất cả các hạn chế nhập cảnh đối với du khách quốc tế.
Đến sáng 19/1, thế giới có trên 333,57 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 5,56 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 2,6 triệu ca nhiễm mới và 6.870 ca tử vong, đưa tổng ca bệnh vượt 334 triệu và trên 5,57 triệu ca tử vong. Vaccine Pfizer phòng Omicron đang được sản xuất đại trà, sắp có mặt trên thị trường.
Ngày 18/1, Nga thông báo có thêm 31.252 ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua, mức cao nhất kể từ ngày 6/12/2021, đưa tổng số ca trên cả nước lên 10.865.512 ca.
Bộ Y tế Brazil ngày 5/1 thông báo nước này sẽ triển khai việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ trong độ tuổi từ 5-11 trên cơ sở tự nguyện, đồng thời hủy kế hoạch tiêm chủng phải có chỉ định của bác sĩ.
Các quan chức Bulgaria thông tin, vụ cháy xe buýt tại nước này xảy ra trên cao tốc phía Tây thủ đô Sofia. Trong số những người thiệt mạng, Bộ Y tế Bulgaria ghi nhận có 12 trẻ em.
Ngày 14/11, ít nhất 3 bệnh nhân đã thiệt mạng khi hỏa hoạn xảy ra tại khu điều trị bệnh nhân Covid-19 thuộc một bệnh viện ở thành phố Sliven, Đông Nam Bulgaria.
Trong khi dịch bệnh COVID-19 trên thế giới có xu hướng chững lại thì tại Nga và một số nước Đông Âu, số ca mắc mới và ca tử vong liên tiếp ở ngưỡng cao kỷ lục.
Hàng loạt quốc gia ghi nhận số ca nhiễm và tử vong vì mắc Covid-19 tăng vọt, đạt mức kỷ lục kể từ khi dịch bệnh bùng phát.
Ngày 19/10, Chính phủ Latvia thông báo áp dụng lệnh phong tỏa kéo dài bốn tuần trên toàn quốc, nhằm làm chậm lại đà tăng đột biến các ca nhiễm Covid-19 ở nước này trong bối cảnh tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh còn thấp.
Mới đây các quốc gia EU như Italy, Hà Lan, Na Uy... thông báo hạn chế người đến từ Mỹ. Du khách có thể bị cấm hoặc phải xuất trình xác nhận đã tiêm chủng, âm tính với SARS-CoV-2.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h00 ngày 2/9 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 219.467.229 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 4.548.893 ca tử vong.
Bulgaria vừa ban hành một sắc lệnh trong đó yêu cầu tất cả mọi công dân nước ngoài vào nước này, bao gồm cả những người từ các nước thành viên EU đều phải thực hiện xét nghiệm Covid-19.
Với tốc độ gia tăng số ca nhiễm mới hiện nay, châu Âu nhiều khả năng sớm trở thành 'tâm chấn' dịch bệnh, bất chấp nhiều nước đã đẩy mạnh các biện pháp ứng phó.
Tốc độ lây lan của đại dịch Covid-19 trên thế giới vẫn chưa có dấu hiệu chậm lại khi Mỹ và châu Âu tiếp tục ghi nhận số ca nhiễm vi rút SARS-CoV-2 tăng mạnh hằng ngày. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ sự quan ngại về tình trạng này.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 5/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 48.620.933 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.233.628 ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi bệnh là 34.819.608 người.
Tiếp tục cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh COVID-19 tại châu Âu, ngày 5/11, nhiều nước đã ghi nhận số ca nhiễm mới theo ngày ở mức cao kỷ lục.
Trong phiên giao dịch 3/11, giá dầu thế giới tăng gần 2%, giữa bối cảnh thị trường chờ đợi kết quả bầu cử tại Mỹ.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 3/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 47.471.409 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.213.667 ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi bệnh là 34.118.586 người.
Hungary, Bulgaria, Nga, Ukraine và Séc tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ca nhiễm mới trong bối cảnh các biện pháp phòng chống dịch đã được tăng cường.
Chính phủ nhiều nước châu Âu đang sẵn sàng các phương án phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong bối cảnh số ca mắc mới trong ngày tiếp tục tăng cao.
Tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ngày 22/10 vẫn diễn biến phức tạp tại châu Âu khi nhiều nước trong đó có CH Séc, Ukraine, Áo, Bulgaria, Croatia ghi nhận số ca nhiễm mới lên mức cao nhất trong 1 ngày, trong khi nhiều quan chức của châu lục này phải cách ly hoặc nhập viện để điều trị.
Cộng hòa Séc, Ukraine, Áo, Bulgaria, Croatia ghi nhận số ca nhiễm mới lên mức cao nhất trong một ngày, trong khi nhiều quan chức của châu Âu phải cách ly hoặc nhập viện để điều trị.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 332.000 ca bệnh COVID-19 và trên 6.100 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 36,7 triệu ca, trong đó trên 1,06 triệu ca tử vong.
Ngày 8/10, Nga thông báo 11.493 ca mắc mới bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, gần bằng số ca nhiễm mới theo ngày cao nhất ghi nhận vào thời điểm đỉnh dịch hồi tháng 5 vừa qua (với 11.656 ca vào ngày 11/5), nâng tổng số ca nhiễm tại nước này lên 1.260.112 ca.
Bộ Y tế Bulgaria ngày 9/7 thông báo đã ghi nhận thêm 240 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Theo trang thống kê của Worldometers, tính đến 9 giờ sáng 9-7 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 12.162.680 ca nhiễm Covid-19. Trong đó, hơn 7 triệu người đã hồi phục và hơn 551 nghìn người đã tử vong.
Ngày 22/5, Bộ trưởng phụ trách vấn đề Bắc Ireland của Anh Brandon Lewis xác nhận Anh sẽ áp dụng quy định cách ly 14 ngày đối với người nước ngoài tới nước này.