Tối 11/5, trong không gian sân vườn của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ đặc biệt giới thiệu các thi phẩm của nhà thơ Nguyễn Duy viết về xứ Huế trong tập thơ 'Thời gian đi xám mặt đỉnh đồng'. Chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế dàn dựng.
Trong vòng xoay bất tận của tạo hóa, cứ 12 năm lại có năm Thìn như một lời nhắc nhủ con người hãy biết bay cao, bay xa như 'rồng bay phượng múa'! Nhưng có một năm Thìn - không chỉ với tôi mà với nhiều chục triệu 'con Rồng cháu Tiên' - sẽ được nhớ mãi với những 'cột mốc', những kỷ niệm không dễ gì được lặp lại.
Triển lãm mỹ thuật 'Tác phẩm mỹ thuật - Sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Huế' giới thiệu đến công chúng tác phẩm của nhiều tên tuổi lớn trong nền mỹ thuật Huế từ đầu thế kỷ XX đến nay.
Nhiều tác phẩm quý của các danh họa xứ Huế được Bảo tàng Mỹ thuật Huế sưu tập trong 5 năm qua lần đầu tiên được giới thiệu đến công chúng.
Cách đây 78 năm, vào tháng 9/1945, văn nghệ sĩ Huế gạt bỏ những dị biệt, kêu gọi đoàn kết tham gia thành lập Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Trung Bộ. Đó là tiền đề cho sự ra đời của Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Thừa Thiên. Đây là tổ chức tiền thân của Liên hiệp các Hội Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) Thừa Thiên Huế ngày nay và mở đầu một thời kỳ mới, mở ra một dòng chảy VHNT cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế.
60 bức ảnh trưng bày tại triển lãm là những hình ảnh ghi dấu dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế, trong suốt 78 năm hoạt động của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế.
12 tác phẩm do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vẽ lần đầu tiên được giới thiệu đến với công chúng tại triển lãm 'Gương mặt hội họa'.
Triển lãm 'Tay níu thời gian' của cố họa sĩ Bửu Chỉ khai mạc tại Ana Mandara Đà Lạt, có khá nhiều sự tham gia của khách mời có tên tuổi trong giới hội họa Việt Nam.
Triển lãm Tay níu thời gian tưởng niệm cố họa sĩ Bửu Chỉ TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thu hút sự chú ý của công chúng, đặc biệt là giới hội họa.
Triển lãm 'Tay níu thời gian' của cố họa sĩ Bửu Chỉ khai mạc chiều 26.3 tại Ana Mandara Villas Dalat Resort & Spa, với khá nhiều khách mời tên tuổi trong giới hội họa Việt Nam tham dự.
Nhìn vào những gì Ngọc Hân đã làm được, hẳn mọi người phải bất ngờ trước khả năng cũng như đam mê của 'Hoa hậu Việt Nam 2010'. Bởi cô liên tục phát triển bản thân ở nhiều lĩnh vực chứ không gò bó vào môi trường showbiz hay kinh doanh.
Sau triển lãm vào cuối năm 2022 tại TPHCM, không gian nghệ thuật Rei Artspace (371/4 Hai Bà Trưng, phường 8, TPHCM) tiếp tục trưng bày Tay níu thời gian tại Ana Mandara Villas Dalat (đường Lê Lai, TP Đà Lạt) để tưởng nhớ họa sĩ Bửu Chỉ.
Tưởng nhớ 20 năm ngày mất của họa sĩ Bửu Chỉ, triển lãm 'Tay níu thời gian' sẽ diễn ra tại TP. Đà Lạt mộng mơ.
Chiều 24/9, thông tin từ UBND TP Huế cho biết, dự án di dời công trình biệt thự Pháp cổ khoảng 100 năm tuổi tại đường Lê Lợi ven sông Hương được HĐND TP Huế thông qua để tổ chức thực hiện.
'Phạm Duy với Huế' là chủ đề chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Phạm Duy (5/10/1921 – 5/10/2021) diễn ra chiều 5/10 tại Học viện Âm nhạc Huế.
TTH - Trong quá trình sưu tập tác phẩm, tình cảm của họa sĩ và gia đình họa sĩ cũng như mong muốn tác phẩm được trưng bày, lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Huế là điều kiện thuận lợi để bảo tàng có lợi thế sở hữu những tác phẩm quý.
Có người khắc họa Bửu Chỉ là 'Giọt máu của Huế'. Bởi lẽ ông đã hiến dâng trọn đời vì đất mẹ. Sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Bửu Chỉ thấm đẫm văn hóa sông Hương-Bến Ngự một thuở truân chuyên sóng gió. Đồng thời sắc màu của ông sâu thẳm nét trầm mặc của Phật giáo. Tranh Bửu Chỉ luôn nổi bật những nỗi niềm trăn trở về thân phận con người, mà ở đó tiếng thời gian luôn đánh thức Huế trong mỗi sớm mai.
Trong những ngày này, tôi chợt nhớ về những ca khúc luôn đau đáu khát vọng hòa bình, đất nước thống nhất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong những năm dài đạn bom cày xới trên đất nước!
Chiều 23-8, bộ sưu tập tranh 'Đi tìm ý nghĩa thời gian của người' của cố họa sĩ Bửu Chỉ (1948-2002) đã ra mắt công chúng tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh (2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1).
Về mặt tạo hình, Bửu Chỉ là họa sĩ đã có hình riêng, nhắm mắt có thể mường tượng ra được. Với người mới xem, chỉ vài lần thôi, cũng đã có hình dung khá chính xác. Những mặt trăng, mặt trời, đồng hồ, ngọn nến, đèn dầu, lưỡng nghi... là những biểu hiệu của Bửu Chỉ.
Tiếp bước truyền thống, 30 năm qua kể từ ngày tái lập tỉnh, đội ngũ văn nghệ sĩ tỉnh nhà luôn đồng hành với quê hương dân tộc, cùng đồng tâm cho sự nghiệp phát triển văn học nghệ thuật (VHNT) trên chặng đường mới.
.VN - Bảo tàng Mỹ thuật Huế vừa bổ sung thêm vào sưu tập 14 tác phẩm. Đáng chú ý, tác phẩm video art 'Chạm tới biển' của hai nghệ sĩ Lê Đức Hải – Lê Ngọc Thanh được xem là bước ngoặt hướng tới mỹ thuật đương đại (contemporary art) của bảo tàng.
.VN - Ngày 15/6, bà Đinh Thị Hoài Trai, Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Huế cho biết, bảo tàng vừa sưu tập thêm 14 tác phẩm của các họa sĩ Huế.