Theo Reuters, ngày 20-3, các quan chức Pakistan cho biết, 12 thợ mỏ đã thiệt mạng và 8 người được cứu sau vụ nổ ở mỏ than phía Tây Nam Pakistan.
Giới chức Pakistan cho biết có 12 thợ mỏ thiệt mạng và 8 người được cứu sống trong vụ nổ mỏ than tại tỉnh Balochistan ở Tây Nam nước này đêm 19/3.
Sau vụ nổ khí gas, mỏ than đá trên đã sập xuống, khiến 10 người mắc kẹt ở độ sâu khoảng 244 m dưới mặt đất. Theo giới chức tỉnh Balochistan, 2 thi thể đã được lực lượng cứu hộ tìm thấy trong đêm.
Ngày 9/3, ứng cử viên liên minh cầm quyền Asif Ali Zardari đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Pakistan với tỷ số áp đảo.
Hơn 30 người thiệt mạng và hàng nghìn trường học phải đóng cửa do ảnh hưởng của mưa lớn ở Pakistan trong vòng 48 giờ qua.
Pakistan đã tuyên bố đóng cửa biên giới với các nước láng giềng Afghanistan và Iran trong ngày 8/2, để đảm bảo an ninh cho cuộc Tổng tuyển cử đang diễn ra.
Pakistan ngày 8/2 đã tạm thời đóng cửa một số khu vực biên giới đất liền và đình chỉ dịch vụ điện thoại di động cũng như áp dụng các biện pháp thắt chặt an ninh cho cuộc tổng tuyển cử diễn ra sau làn sóng bạo lực.
Hơn 650.000 nhân viên quân đội, bán quân sự và cảnh sát đảm bảo an ninh cho cuộc tổng tuyển cử ngày 8/2, trong bối cảnh IS thừa nhận đánh bom kép trước thềm bầu cử khiến hàng chục người thương vong.
Hôm thứ Năm (8/2), Bộ Nội vụ Pakistan cho biết đã tạm thời đình chỉ các dịch vụ điện thoại di động để tăng cường an ninh cho cuộc bầu cử quốc gia của nước này trước các vụ khủng bố liên tiếp gần đây.
Hai vụ tấn công khủng bố liên tiếp gần văn phòng các ứng cử viên bầu cử ở tỉnh Balochistan phía tây nam Pakistan đã giết chết ít nhất 30 người và làm bị thương hàng chục người khác vào thứ Tư (7/2), làm dấy lên lo ngại về an ninh trước cuộc tổng tuyển cử.
Vụ đánh bom kép xảy ra ở tỉnh Balochistan (tây nam Pakistan) trước thềm tổng tuyển cử ở nước này, khiến ít nhất 28 người chết.
Theo giới chức địa phương, vụ tấn công đầu tiên xảy ra gần văn phòng một ứng cử viên độc lập ở huyện Pishin, tỉnh Balochistan, miền Tây Nam Pakistan.
Ít nhất 26 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương trong hai vụ nổ xảy ra hôm qua ở Pakistan. Vụ việc xảy ra một ngày trước thềm cuộc tổng tuyển cử tại quốc gia Nam Á này
Ngày 7-2, xảy ra hai vụ nổ ở các địa điểm riêng biệt ở tỉnh Balochistan, phía Tây Nam Pakistan khiến ít nhất 22 người chết, hàng chục người khác bị thương. Chưa có tổ chức nào đứng ra nhận trách nhiệm.
Hai vụ đánh bom liên tiếp đã xảy ra ngày 7/2 ở tỉnh Balochistan, phía Tây Nam Pakistan khiến ít nhất 24 người thiệt mạng, dấy lên lo ngại về an ninh trước thềm tổng tuyển cử tại quốc gia này.
Ít nhất 22 người thiệt mạng trong hai vụ nổ xảy ra ngày 7/2 bên ngoài văn phòng các ứng cử viên tham gia cuộc bầu cử sắp tới ở Pakistan. Vụ việc xảy ra một ngày trước thềm cuộc tổng tuyển cử tại quốc gia Nam Á này.
Ít nhất 27 người đã thiệt mạng và 40 người khác bị thương trong 2 vụ nổ làm rung chuyển tỉnh Balochistan, Tây Nam Pakistan ngày 7-2.
Reuters dẫn lời một quan chức địa phương ngày 7-2 cho biết, một vụ nổ xảy ra gần văn phòng của một ứng cử viên tham gia tranh cử ở tỉnh Balochistan, phía Tây Nam Pakistan, khiến 12 người thiệt mạng và gây lo ngại về an ninh trước thềm bầu cử dự kiến sẽ diễn ra vào ngày mai (8-2).
Hai vụ nổ xảy ra gần văn phòng của ứng viên trong cuộc bầu cử sắp tới tại Pakistan và của một đảng chính trị đã khiến ít nhất 24 người thiệt mạng và hơn 20 người bị thương.
Ít nhất 10 sĩ quan cảnh sát đã thiệt mạng và 6 người khác bị thương trong một cuộc tấn công rạng sáng hôm thứ Hai (5/2) nhằm vào một đồn cảnh sát ở phía tây bắc Pakistan trong bối cảnh bạo lực leo thang trước cuộc tổng tuyển cử trong tuần này.
Ít nhất 10 cảnh sát đã thiệt mạng và 6 người khác bị thương trong vụ tấn công khủng bố xảy ra tại một đồn cảnh sát ở quận Dera Ismail Khan thuộc tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Tây Bắc Pakistan.
Cuộc tổng tuyển cử ở Pakistan sẽ diễn ra như dự kiến vào ngày 8-2 tới bất chấp những thách thức về an ninh, Reuters ngày 1-2 dẫn nguồn tin từ Ủy ban bầu cử Pakistan cho biết, sau cuộc họp thảo luận về tình trạng bạo lực gia tăng trước cuộc bầu cử ở phía Tây đất nước.
Hãng thông tấn bán chính thức Mehr của Iran ngày 27/1 đưa tin các tay súng không rõ danh tính đã sát hại 9 người nước ngoài ở miền Đông Nam Iran, gần biên giới Pakistan.
Pakistan và Iran ngày 26/1 đã cho phép đại sứ của mỗi nước được trở lại nhiệm sở ở hai thủ đô Tehran và Islamabad, chính thức khôi phục quan hệ song phương sau những căng thẳng mới đây.
Liên tiếp các đợt không kích của Iran (ngày 16/1) và Pakistan (ngày 17/1) nhằm vào các vị trí trong vùng Balochistan nằm ở 2 phía biên giới Pakistan và Iran đã làm dấy lên lo ngại nguy cơ phát sinh xung đột mới ở khu vực Nam Á. Cả Iran và Pakistan đều quy kết láng giềng của mình chứa chấp các nhóm khủng bố bên trong lãnh thổ mình thuộc vùng Balochistan, trong khi người Balochistan từ lâu nay cũng đấu tranh đòi độc lập, tách khỏi 2 nước Iran và Pakistan.
Ngoại trưởng Iran đã nhận lời mời thăm Pakistan vào tuần tới, báo hiệu những nỗ lực hàn gắn quan hệ giữa Tehran và Islamabad sau những vụ tập kích tên lửa qua lại.
Pakistan thông báo Ngoại trưởng Iran sẽ đến thăm nước này vào tuần tới, báo hiệu những nỗ lực hàn gắn quan hệ sau khi hai nước tiến hành các cuộc tấn công tên lửa nhằm vào lãnh thổ của nhau.
Cùng tấn công tên lửa vào những nhóm ly khai, theo các chuyên gia Iran và Pakistan đã cùng nhau diễn một vở kịch hay trước mắt cộng đồng quốc tế.
Nguy cơ xung đột Trung Đông ngày càng hiện hữu cấp thiết phải có những bước đi ngoại giao hiệu quả để ngăn chặn.
Hành động quân sự giữa Iran – Pakistan, làm tăng thêm căng thẳng trong khu vực vốn đã căng thẳng từ cuộc chiến Israel-Gaza.
Những cuộc không kích của Iran nhằm vào các mục tiêu ở Iraq, Syria và Pakistan vừa không bất ngờ vừa gây bất ngờ.
Pakistan hôm 18/1/2024 đã huy động tiêm kích JF-17 và J-10C tấn công sâu vào 80 km trong lãnh thổ Iran.
Những cuộc trả đũa qua lại giữa Iran và Pakistan đã không leo thang thành chiến tranh toàn diện.
Pakistan tấn công các mục tiêu nằm trên đất Iran, trong bối cảnh Iran cũng mới phóng tên lửa tới các mục tiêu trên đất Pakistan, Iraq và Syria.
Ngày 19/1, Pakistan và Iran 'đã nhất trí giảm leo thang căng thẳng' sau khi hai bên thực hiện các cuộc không kích chết người nhằm vào các mục tiêu phiến quân trên lãnh thổ của nhau.
Pakistan và Iran đều đã tiến hành các cuộc tấn công vào lãnh thổ của nhau. Tuy nhiên, đây không phải là cuộc chiến trực tiếp giữa hai nước, mà chỉ là những bất đồng về việc họ tấn công các nhóm phiến quân vốn đều là kẻ thù chung.
Pakistan và Iran đã đồng ý giảm leo thang căng thẳng, sau các cuộc không kích qua biên giới vào lãnh thổ của nhau.
Pakistan và Iran đã tiến hành các cuộc tấn công vào lãnh thổ của nhau dẫn đến leo thang căng thẳng chưa từng có giữa hai nước láng giềng. Trong bối cảnh 'chảo lửa' Trung Đông nóng bỏng vốn đã ẩn chứa nguy cơ về một cuộc 'chiến tranh khu vực', hai nước cần ưu tiên kiềm chế và duy trì đối thoại.
Chỉ trong 2 ngày của tuần này, Iran đã phóng tên lửa vào khu vực bán tự trị của người Kurd ở Iraq và Syria, sau đó vào Pakistan, khiến tình hình khu vực trở nên sôi sục.
Tình hình Trung Đông tiếp tục có những diễn biến căng thẳng và phức tạp. Trong khi xung đột giữa Israel và Hamas ở Gaza và khủng hoảng trên Biển Đỏ chưa hạ nhiệt thì hai cường quốc hàng đầu khu vực là Iran và Thổ Nhĩ Kỳ mở các cuộc tấn công vào các nhóm vũ trang trú tại các nước láng giềng Pakistan, Iraq và Syria.
Iran và Pakistan đều đưa ra những thông điệp mang nội dung hạ nhiệt căng thẳng, bước đầu hóa giải thành công nguy cơ đối đầu quân sự vừa hình thành giữa hai bên.
Pakistan và Iran đã tiến hành các cuộc tấn công vào lãnh thổ của nhau, động thái leo thang chưa từng thấy giữa 2 nước láng giềng vào thời điểm căng thẳng gia tăng mạnh mẽ trên khắp Trung Đông.