Thị trường bảo vệ tuabin gió xét về mặt doanh thu ước tính trị giá 1,7 tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến đạt 2,8 tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ 10,5% từ năm 2024 đến năm 2029, theo báo cáo mới nhất của MarketsandMarkets.
Bộ Kinh tế Đức công bố sẽ chi 16 tỷ Euro để xây dựng 4 nhà máy điện chạy bằng khí đốt nhằm bảo đảm cung cấp đủ điện sau khi loại bỏ các lò phản ứng hạt nhân. Đây là một phần trong kế hoạch cải tổ lớn mạng lưới năng lượng của đất nước.
Việc nguồn cung khí đốt giá rẻ từ Nga giảm mạnh đang đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hóa tại Đức - nền kinh tế lớn nhất EU.
Ngành công nghiệp Đức giờ đây phải dựa vào nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt tiền hơn, khiến chi phí sản xuất trở nên đắt đỏ trong khi đơn hàng trì trệ.
Cơn bão tiếp theo có thể lấy đi 40% sản lượng dầu và khí đốt ở Vịnh Mexico; Ả Rập Xê-út có thể gia hạn cắt giảm sản lượng đến tháng 10...
Một 'tình huống nguy hiểm' đang đe dọa các ngành công nghiệp châu Âu, và việc xe điện Trung Quốc tràn ngập thị trường này làm tăng thêm một tầng rủi ro.
Nước Đức - 'cỗ máy' tăng trưởng của châu Âu đối diện rủi ro giảm tốc và nhiều thử thách tăng trưởng trong dài hạn, để lại hệ quả cho toàn bộ Liên minh châu Âu (EU).
Indonesia đang cố gắng khẳng định mình là một trung tâm sản xuất xe điện tử mới. Nhiều gã khổng lồ sản xuất ô tô như Volkswagen (Đức) rất muốn tận dụng lợi thế này.
Đơn vị sản xuất giống cây trồng Syngenta vào năm 2023 sẽ ra mắt loại lúa mì mới được phát triển bằng kỹ thuật lai tạo phức tạp tại Mỹ, đánh bại các công ty đối thủ cũng đang cố gắng tạo ra giống lúa năng suất cao hơn.
Theo Cơ quan Thống kế châu Âu (Eurostat), hệ thống sông ngòi và kênh rạch của châu lục này vận chuyển hàng ngàn tấn hàng hóa mỗi năm và đóng góp khoảng 80 tỷ USD cho nền kinh tế, song, hạn hán lịch sử đang đe dọa làm tê liệt giao thương đường thủy châu Âu.
Đang là mùa hè nhưng Đức có rất ít thời gian để ngăn chặn tình trạng thiếu năng lượng vào mùa đông này. Đây là điều chưa từng có đối với một quốc gia phát triển.
Bất chấp phản ứng gay gắt của Ukraine, Canada vẫn quyết định chuyển trả một tuabin khí cho Dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 từ Nga sang Đức sau khi hoàn tất quá trình bảo dưỡng, sửa chữa.
Bất chấp phản ứng gay gắt của Ukraine, Canada vẫn quyết định chuyển lại tuabin khí mà nước này sửa chữa để lắp đặt cho đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 từ Nga sang Đức.
Khí đốt tự nhiên đang là mặt hàng nóng nhất trên thế giới, động lực chính gây ra lạm phát toàn cầu, giá cả tăng cao đôi khi cực đoan.
'Nói một cách đơn giản: không có một giải pháp nào trong ngắn hạn để thay thế khí đốt từ Nga', CEO Martin Brudermuller của BASF nói...
Phụ thuộc nhiều vào khí đốt khiến ngành hóa chất rơi vào tình cảnh dễ bị tổn thương khi thiếu hụt nguồn cung.