Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: IMP, BFC, VIB, PVT.
Theo khuyến nghị của công ty chứng khoán, nhà đầu tư duy trì tỷ trọng đối với những cổ phiếu riêng lẻ vẫn đang duy trì tích lũy tốt hoặc có tín hiệu bật tăng trở lại sau nhịp điều chỉnh thuộc các nhóm ngành như ngân hàng, bất động sản...
Thanh khoản hôm nay giảm hơn 6.000 tỷ đồng so với phiên trước do nhà đầu tư tiếp tục chọn đứng ngoài quan sát, khiến chỉ số giảm hơn 3 điểm so với tham chiếu, xuống 1.258 điểm.
Lũy kế 9 tháng, Phân bón Bình Điền ghi nhận lãi trước thuế đột biến khi gấp 3 lần cùng kỳ, lên 406 tỷ đồng và vượt xa kế hoạch lợi nhuận 210 tỷ đồng đề ra hồi đầu năm.
Các nhà đầu tư nước ngoài có động thái gom cổ phiếu sau 12 phiên bán ròng liên tiếp. Nhóm này cũng có phiên giải ngân mạnh nhất kể từ đầu tháng.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: BFC, DCM, BCM.
Chỉ số đại diện cho sàn chứng khoán TP.HCM tăng hơn 2 điểm trong phiên 28/10, tiến sát 1.255 điểm trên nền thanh khoản thấp nhất một tháng qua.
Thị trường giằng co trong phiên hôm nay khiến VN-index liên tục lên xuống quanh mốc tham chiếu. Kết phiên VN-index đóng cửa trong sắc xanh dù thanh khoản xuống đáy 18 tháng.
Mặc dù thanh khoản thị trường giảm sâu nhưng phiên giao dịch đầu tuần phục hồi khá tích cực. Trong đó, nhóm cổ phiếu 'hoa tiêu' thị trường là chứng khoán tăng mạnh góp phần lan tỏa đà tăng ra khắp thị trường.
Áp lực bán gia tăng trong thời điểm thị trường vẫn thiếu vắng thông tin hỗ trợ mạnh, cùng những điểm tựa chính không xuất hiện đã khiến VN-Index có phiên giảm về 1.270 điểm.
Kết phiên ngày 16/10, VN-Index giảm 1,6 điểm, tương đương 0,12% xuống 1.279,48 điểm. Toàn sàn có 153 mã tăng 209 mã giảm, 70 mã đứng giá.
VN-Index giảm 1,6 điểm vì nhà đầu tư trong và ngoài nước tập trung xả hàng cổ phiếu vốn hóa lớn, qua đó nối dài mạch giảm lên ba phiên liên tiếp.
VN-Index có một phiên tăng khá tốt về điểm số, song thanh khoản chưa thực sự bùng nổ mạnh nên tín hiệu đảo chiều vẫn chưa được xác nhận một cách rõ ràng. Vì chưa xác nhận tín hiệu đảo chiều xu hướng nên nhà đầu tư tiếp tục ưu tiên sự thận trọng, hạn chế mua thêm mà chỉ gia tăng thêm tỷ trọng ở những cổ phiếu đã mua tại mốc 1.280 điểm trong tuần trước đồng thời đã có lợi nhuận.
Nhà đầu tư nên lưu ý tới rủi ro tiềm ẩn có thể đến từ các thông tin tiêu cực của thị trường chứng khoán Mỹ trong thời gian tới. Do đó, cần quan sát các thị trường thế giới chặt chẽ để xác nhận liệu xu hướng tăng có thể tiếp diễn trong bao lâu...
Dòng tiền tập trung vào các mã vốn hóa lớn như MWG, HPG, VPB, MSN giúp chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM tăng gần 10 điểm, qua đó nối dài mạch tăng phiên thứ hai và vượt mốc 1.280 điểm.
Dù được cổ phiếu ngân hàng hỗ trợ mạnh mẽ nhưng sau đó áp lực bán gia tăng khiến chỉ số VN-Index kết phiên trong sắc đỏ.
Chỉ cần 3 phiên tăng điểm trở lại trong tuần giao dịch vừa qua từ 1.240 – 1.270 điểm đi kèm đà tăng giá mạnh của nhiều cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, xây dựng và vật liệu, dầu khí… cũng xác nhận pha điều chỉnh kết thúc để bước vào giai đoạn tăng điểm.
Không còn đà tăng mạnh nhưng thị trường chứng khoán đã phục hồi phiên thứ 2 liên tục và thanh khoản tiếp tục cải thiện. Trong đó, dòng tiền đổ mạnh vào nhóm cổ phiếu chứng khoán - 'hoa tiêu' thị trường - khiến nhóm này tăng mạnh.
Nhiều khả năng kịch bản vận động đi ngang với thanh khoản thấp vẫn diễn ra trong những phiên tới, tuy nhiên với xu hướng đi lên là chủ đạo. Nhà đầu tư được khuyến nghị nắm giữ các vị thế đã mở và có thể gia tăng thêm 1 phần tỷ trọng gối đầu tại các vùng hỗ trợ.
Thị trường có tuần giảm điểm khá mạnh đi kèm thanh khoản yếu. Điểm tích cực có lẽ chỉ đến từ việc ngưỡng hỗ trợ 1.250 điểm được giữ vững và một vài mã ngành nông nghiệp, thực phẩm thu hút được nhà đầu tư.
Chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM tăng hơn 3 điểm so với tham chiếu, qua đó cắt mạch giảm 3 phiên liên tiếp, dù thanh khoản xuống mức thấp nhất trong gần một năm.
Chứng khoán Mỹ vượt qua cú rung lắc mạnh đêm qua và thông tin bão lũ tích cực dần giúp tâm lý nhà đầu tư khá tích cực trong sáng nay. Tuy nhiên lạc quan không có nghĩa là 'xuống tiền' quyết liệt – số lượng cổ phiếu đang tăng giá áp đảo nhưng không nhiều mã tăng mạnh, đồng thời thanh khoản xuống mức thấp nhất 20 phiên...
Lực mua đang có phần chiếm ưu thế sau khi thị trường đã liên tiếp ba phiên giảm trước đó, nhưng sự dè dặt vẫn đang chiếm lĩnh tâm lý nhà đầu tư khiến các chỉ số chưa thể có thêm động lực để tăng tốc.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ hồi phục trong phiên hôm nay 12/9 và chỉ số VN-Index có thể sẽ thử thách lại vùng kháng cự 1.260 – 1.265 điểm. Đồng thời, thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích lũy ngắn hạn nên thị trường có thể sẽ chưa thể giảm sâu hơn trong những phiên giao dịch tới.
Mặc dù kỳ vọng thị trường sẽ ngưng giảm và đi lên trong các phiên tới, song khả năng bứt phá sẽ không mạnh. Vì vậy ưu tiên vị thế quan sát và chờ đợi cổ phiếu về tài khoản và có lợi nhuận mới tiếp tục gia tăng thêm tỷ trọng...
MSN, VRE, PLX, GVR, CTG hay HPG tăng giá tốt và là động lực chính giúp VN-Index đóng cửa trong sắc xanh ở phiên cuối tuần.
Dòng tiền kéo mạnh VN-Index trong phiên giao dịch chiều 9/6. Trước đó, nguồn cung áp đảo khiến chỉ số chính ngụp lặn dưới tham chiếu trong cả phiên sáng.
VN-Index vẫn gặp khó trong việc vượt được ngưỡng cản 1.290 điểm. Tính đến phiên ngày 30/8 đã có 6 lần VN-Index chạm lên vùng 1.285 điểm rồi suy yếu.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục đà tăng trong phiên hôm nay 29/8 và chỉ số VN-Index có thể sẽ thử thách lại ngưỡng 1.290 điểm. Đồng thời, thị trường vẫn đang trong giai đoạn biến động mạnh theo chiều hướng tích cực và chỉ số VN-Index có thể sớm vượt hoàn toàn mức 1.290 điểm trong 1-2 phiên tới.
Nhà đầu tư có thể tiếp tục nắm giữ cổ phiếu trong danh mục với tỷ trọng cao, nhưng nên ưu tiên các cổ phiếu duy trì được dòng tiền vào ổn định và vẫn giữ được xu hướng tích cực hơn so với chỉ số chung, thuộc một số ngành như chứng khoán, bất động sản, viễn thông - công nghệ...
Từ đầu tuần, thị trường liên tục giằng co quanh mốc 1.280 điểm mà vẫn chưa thể bứt phá. Kết phiên 28/8, VN-Index tăng 0,88 điểm lên 1.281,44 điểm.
Chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM mất hơn 5 điểm so với phiên cuối tuần trước, xuống sát 1.280 điểm bởi áp lực xả hàng từ khối ngoại.
Thị trường chứng khoán hôm nay chịu nhiều áp lực và liên tiếp giằng co dưới tham chiếu. Mặc dù nỗ lực nhưng VN-Index quay đầu giảm sau chuỗi tăng nóng.
CTCP Phân bón Bình Điền (mã chứng khoán BFC) vừa ký Ý định thư hợp tác (LOI) với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, góp phần sản xuất lúa gạo bền vững.
Quý 2/2024, tổng lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ của 1.111 doanh nghiệp niêm yết trên 3 sàn tính đến ngày 7/8 tăng 19,2% so với cùng kỳ và tăng 7,5% so với quý gần nhất, đưa mặt bằng lợi nhuận lên mức cao nhất 9 quý và gần về mức đỉnh của quý 1/2022.
Dù có sự giằng kho khi xuất hiện nhịp hồi vào phiên chiều nhưng VN-Index cũng nhanh chóng quay đầu giảm dưới đà kéo của GVR, VCB và BID.
Giao dịch gần như ngưng trệ trong phiên sáng nay khi thanh khoản khớp lệnh hai sàn niêm yết rơi xuống mức 4.590 tỷ đồng, thấp kỷ lục từ cuối tháng 10/2023. Hiệu ứng giảm sức mua đã khiến cổ phiếu đỏ la liệt, với khoảng 37% số cổ phiếu sàn HoSE giảm quá 1% giá trị...
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục đi ngang quanh đường trung bình 20 phiên của các chỉ số trong những phiên giao dịch tới. Đồng thời, thị trường vẫn đang giai đoạn tích lũy ngắn hạn nên thị trường có thể sẽ còn duy trì tình trạng thanh khoản thấp và các nhóm cổ phiếu có diễn biến phân hóa.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 12/8, VN-Index dừng ở mức 1.230,28 điểm, tăng 6,64 điểm (0,54%); VN30-Index tăng 6,6 điểm (0,52%), lên mức 1.271,44 điểm.
Với sự đóng góp tích cực của ông lớn FPT, nhóm công nghệ đã dẫn đầu đà tăng của thị trường. Kết phiên 12/8, VN-Index tăng 6,64 điểm lên 1.230,28 điểm.
CTCP Phân bón Bình Điền (BFC) vừa nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế từ Tổng cục Thuế, do doanh nghiệp đã có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp.
CTCP Phân bón Bình Điền đã có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp và khai sai không dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp và bị phạt tổng số tiền là 1,56 tỷ đồng.
CTCP Phân bón Bình Điền (HOSE: BFC) vừa nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế từ Tổng Cục Thuế.
Thị trường chứng khoán có thể sớm xuất hiện nhịp hồi trong phiên hôm nay 6/8. Đồng thời, với đà giảm quán tính, chỉ số VN-Index cũng có thể thử thách lại vùng đáy tháng 4 với mức đóng cửa thấp nhất là 1.175 điểm.
Trước sức ép của thị trường chứng khoán toàn cầu giảm mạnh, thị trường chứng khoán Việt Nam phiên giao dịch đầu tuần cũng bị kích hoạt đà bán tháo trên toàn thị trường khiến cổ phiếu 'nằm sàn' la liệt. VN-Index giảm gần 50 điểm, rời khá xa khỏi mốc 1.200 điểm được thiết lập từ năm 2018.
Mới đây, ông Phùng Quang Hiệp, Tổng Giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên tập đoàn này.
Trước khi đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Vinachem, ông Phùng Quang Hiệp đã có nhiều năm công tác tại các đơn vị cơ sở trong tập đoàn...
VN-Index tăng gần 10 điểm trong phiên 2/8 nhờ dòng tiền nước ngoài tích cực rót vào cổ phiếu thực phẩm, điển hình VNM hút ròng 300 tỷ đồng và MSN hút 61 tỷ đồng.
Ngay ngày đầu tháng 8, chỉ số VN-Index quay đầu giảm sâu gần 25 điểm, hàng loạt cổ phiếu nằm sàn, có thời điểm VN-Index mất gần 30 điểm khiến nhà đầu tư hoảng loạn.
Áp lực bán dâng mạnh trong phiên chiều nay (1/8) đẩy VN-Index đóng cửa giảm gần 25 điểm. Nỗ lực phục hồi thời gian qua bị xóa sạch, chỉ số chính rơi về vùng thấp nhất trong khoảng 3 tháng trở lại đây. Gần 30 cổ phiếu giảm sàn.
Lực cầu mua đột ngột suy yếu đáng kể trong phiên sáng nay, khiến áp lực bán dù không mạnh nhưng cũng ép giá cổ phiếu giảm cả loạt. Tới gần 57% số cổ phiếu trong VN-Index giảm quá 1% dù chỉ số chỉ mất 0,45% (-5,6 điểm)...
Kết quả kinh doanh quý II/2024 của không ít doanh nghiệp thể hiện sự phục hồi rõ nét, kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng trong những tháng cuối năm nay.