Từ sau khi cuộc xung đột với Nga nổ ra, Ukraine trở thành thị trường buôn bán vũ khí bất hợp pháp lớn nhất không chỉ ở châu Âu mà trên toàn thế giới.
Sau thời gian dài vắng bóng, xe chiến đấu đổ bộ đường không BMD-3 đã quay trở lại các đơn vị lính dù Nga.
BMD-3 là chiếc xe chiến đấu bộ binh được thiết kế dành cho Lực lượng Đổ bộ đường không Nga.
Thiết giáp nhảy dù BMD-4M sở hữu hỏa lực mạnh, bọc giáp tốt cùng sự cơ động cao, bên cạnh đó là có thiết bị điện tử điều khiển hỏa lực hiện đại, đây được coi là loại vũ khí bảo bối uy lực của lực lượng đổ bộ đường không Nga.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây đã công bố video 'thiết giáp nhảy dù' BMD-4M tác chiến ở Ukraine.
Thiết giáp nhảy dù BMD-4M được coi là vũ khí đặc biệt của lực lượng đổ bộ đường không Nga, loại phương tiện chiến đấu này có tải trọng nhẹ, sở hữu vũ khí uy lực kết hợp với thiết bị điện tử hiện đại.
Pháo 2A42 30mm hiện đang được Nga trang bị trên các hệ thống vũ khí chủ lực như thiết giáp BMP-2, BMD-3, BMPT, trực thăng Ka-29T, Ka-50/52 và Mi-28.
Nga đang triển khai số lượng lớn thiết giáp nhảy dù BMD-4M cho chiến dịch quân sự đặc biệt đang diễn ra tại Ukraine, loại vũ khí này đã theo chân các lực lượng dù ngay từ ngày 24/2/2022.
Sprut-SDM1 là phương tiện tác chiến rất đặc biệt khi có thể biên chế cho cả lực lượng đổ bộ đường không lẫn lính thủy đánh bộ, với sức mạnh hỏa lực tương tự xe tăng chủ lực, đây là dòng vũ khí gây nghi ngại cho các đối thủ của Nga.
Xe bọc thép bánh hơi Typhoon-VDV của Nga, vừa được nâng cấp với một mô-đun chiến đấu, trang bị pháo bắn nhanh 30 mm mới, với các đặc tính kỹ chiến thuật được cải tiến, cho xe khả năng chiến đấu cực mạnh.
Sprut-SD là pháo chống tăng do Nga chế tạo dù có trọng lượng nhẹ, nhưng lại sở hữu hỏa lực của một xe tăng chiến đấu chủ lực hạng nặng; là phương tiện hỗ trợ hỏa lực 'cực chất' cho hoạt động đổ bộ cả đường không và đường biển.
Lực lượng đổ bộ đường không (ĐBĐK) của Nga là lực lượng dự bị chiến lược, có khả năng triển khai nhanh chóng đến các khu vực khủng hoảng để bảo vệ lợi ích của Nga và lực lượng này luôn được trang bị những vũ khí hiện đại nhất.
Khi quân đội Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa và phát triển các binh đoàn đổ bộ đường không, dường như họ đều dựa trên mô hình của Nga hoặc Liên Xô; kể cả trên lĩnh vực trang bị vũ khí.
Một loạt các đơn vị thuộc quân đội Nga đã nhận thiết giáp 'nhảy dù' BMD-4M hiện đại. Với loại thiết giáp này, năng lực tác chiến của lực lượng đổ bộ đường không Nga tăng lên rõ rệt.
Một loạt các đơn vị thuộc quân đội Nga đã nhận thiết giáp nhảy dù BMD-4M để thay thế cho BMD-2 - loại thiết giáp nhảy dù đã gần 40 năm tuổi, ra đời từ thời Liên Xô.
Ngoài rocket và tên lửa thì không thể không kể đến khẩu pháo 30mm đầy uy lực trên trực thăng tấn công Mi-28 của Nga. Tại chiến trường Syria, loại trực thăng này đã dùng pháo để bắn hạ các xe bọc thép và xe đánh bom cảm tử của phiến quân khủng bố.
Ngoài rocket và tên lửa thì không thể không kể đến khẩu pháo 30mm đầy uy lực trên trực thăng tấn công Mi-28 của Nga. Tại chiến trường Syria, loại trực thăng này đã dùng pháo để bắn hạ các xe bọc thép và xe đánh bom cảm tử của phiến quân khủng bố.
Ngoài rocket và tên lửa thì không thể không kể đến khẩu pháo 30mm đầy uy lực trên trực thăng tấn công Mi-28 của Nga. Tại chiến trường Syria, loại trực thăng này đã dùng pháo để bắn hạ các xe bọc thép và xe đánh bom cảm tử của phiến quân khủng bố.
Xe chiến đấu bộ binh BMD-4 được biết tới như là loại phương tiện thiết giáp chủ yếu của lực lượng đổ bộ đường không Nga, tuy nhiên loại phương tiện này còn có một năng lực rất phù hợp với việc hoạt động ở Việt Nam.
Trong biên chế của lực lượng tăng thiết giáp Việt Nam có một số lượng lớn (khoảng 450) các xe tăng lội nước của Liên Xô và các nước khác thuộc khối XHCN phát triển trong những năm 1949-1951, PT-76 sau này còn có thế hệ 2 là PT-76B năm 1958