Cơ quan địa vật lý Indonesia chiều 16/6 đưa ra cảnh báo về khả năng xuất hiện dư chấn và sóng thần sau trận động đất mạnh 6,1 độ Richter xảy ra gần quần đảo Moluccas nước này.
Khu vực bờ biển của tỉnh Đông Java có nguy cơ đối mặt với sóng thần, với độ cao tối đa 26-29m tại huyện Trenggalek, và thời gian sóng thần ập vào bờ biển nhanh nhất là 20-24 phút tại huyện Blitar.
Cơ quan Khí tượng và Vật lý địa cầu Indonesia (BMKG) cho biết một trận động đất có độ lớn 7,2 đã xảy ra ngoài khơi bờ biển phía Tây đảo Sumatra của Indonesia ngày 14/5.
Đây là trận động đất thứ hai được ghi nhận trong ngày 14-4 tại Indonesia. Trước đó, vào hồi 13h28, một trận động đất có độ lớn 5,1 ở ngoài khơi, cách huyện Bayah của tỉnh Banten 59km về phía Tây Nam.
Một trận động đất có độ lớn 5,1 đã diễn ra ở khu vực ngoài khơi vào hồi 13g28 ngày 14-4 (giờ Tây Jakarta, bằng khung giờ với Hà Nội), cách huyện Bayah của tỉnh Banten 59 km về phía Tây Nam.
Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) cho biết trận động đất có độ lớn 5,1 diễn ra vào hồi 13h28 ở vị trí cách bề mặt trái đất 17km và không có khả năng gây ra sóng thần.
Cơ quan dự báo thời tiết Indonesia (BMKG) ngày 9/4 cảnh báo nguy cơ xảy ra ngập lụt và lở đất tại thêm nhiều địa phương ở miền Trung nước này do ảnh hưởng của cơn bão Odette.
Một trận động đất có độ lớn 5,5 đã làm rung chuyển tỉnh Bengkulu nằm trên đảo Sumatra, trong khi đó một trận động đất khác có độ lớn 5,0 xảy ra ở huyện Tây Nam Maluku thuộc tỉnh Maluku.
Ngày 5/3, Cơ quan Khí tượng, khí hậu và địa vật lý Indonesia (BMKG) đã ghi nhận sự gia tăng các hoạt động địa chấn ở khu vực phía Nam của tỉnh Đông Java trong 5 năm qua.
Mặc dù người dân Jakarta, thủ đô của Indonesia đã quen với tình trạng ngập lụt nặng nề vào mùa mưa, các nhà khoa học cảnh báo lũ lụt ngày càng nghiêm trọng trong những ngày tới.
Theo thông tin đăng tải trên tài khoản Twitter của Cơ quan Khí tượng và Khí hậu Indonesia (BMKG), trận động đất trên xảy ra vào khoảng 19h23 (giờ địa phương, cùng khung giờ Hà Nội).
Ngày 20-1, một trận động đất có độ lớn 5,5 đã làm rung chuyển tỉnh Đông Nam Maluku của Indonesia song không có nguy cơ sóng thần.
Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế tại Indonesia thông báo ít nhất 67 người chết sau vụ động đất 6,2 độ Richter vừa làm rung chuyển đảo Sulawesi của Indonesia vào ngày 16/1.
Người đứng đầu Cơ quan Khí tượng, khí hậu và địa vật lý Indonesia (BMKG), bà Dwikorita Karnawati, cảnh báo các dư chấn mạnh xảy ra sau trận động đất mạnh 6,2 độ richter rạng sáng 15-1 tại TP Majene, tỉnh Tây Sulawesi, có thể gây ra sóng thần.
Reuters đưa tin, đến nay số người thiệt mạng do trận động đất làm rung chuyển đảo Sulawesi của Indonesia rạng sáng 15-1 đã lên tới ít nhất 35 người. Cơ quan thời tiết nước này cảnh báo nguy cơ xuất hiện các dư chấn có độ lớn có thể gây ra sóng thần.
Số người thiệt mạng trong trận động đất xảy ra rạng sáng 15/1 tại đảo Sulawesi, Indonesia đã tăng lên 35 người. Trong khi đó, cơ quan khí tượng Indonesia cảnh báo, các dư chấn của động đất có thể đủ khả năng gây ra sóng thần.
Giám đốc Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) Dwikorita Karnawati cảnh báo nguy cơ sóng thần nếu dư chấn mạnh xảy ra sau trận động đất mạnh 6,2 độ richter sáng 15/1.
Theo đại diện BMKG, tâm chấn của trận động đất nằm ngay khu vực bờ biển và có thể gây sạt lở đất ngầm dưới nước nên nếu có một dư chấn khác thì rất có khả năng xảy ra sóng thần.
Ít nhất 26 người chết và hơn 600 người bị thương khi trận động đất mạnh 6,2 độ richter xảy ra gần đảo Sulawesi của Indonesia hôm nay (15/1).
Theo Tân Hoa xã, tính đến ngày 10-1, số người thiệt mạng trong các vụ lở đất xảy ra tại một ngôi làng ở tỉnh Tây Java (Indonesia) 1 ngày trước đó đã tăng lên con số 13.
Ngày 19/10, hai trận động đất liên tiếp đã xảy ra ở miền Tây Indonesia. Hiện chưa có báo cáo thiệt hại về người và tài sản trong các cơn địa chấn này.
Một đám mây khổng lồ với hình thù kỳ dị xuất hiện lơ lửng trên bầu trời ở Indonesia.
Một trận động đất 6,9 độ xảy ra ở đảo Samar, miền Trung Philippines hôm nay (18/8) nhưng không có cảnh báo sóng thần.
Các trận mưa lớn bắt đầu từ ngày 12/7 đã làm nước của 3 con sông Masamba, Rongkong và Mely tràn vào các ngôi làng khiến hàng trăm ngôi nhà và các cơ sở công cộng bị chôn vùi dưới 3-5 mét bùn đất.
Nhiều trận động đất mạnh trên 5,0 độ richter đã làm rung chuyển một số khu vực của Indonesia.
Nhiều trận động đất mạnh trên 5,0 độ richter đã làm rung chuyển một số khu vực của Indonesia vào sáng 13-7 dù chưa có thông tin thương vong hay thiệt hại vật chất được ghi nhận.
Nhiều trận động đất có độ lớn trên 5.0 đã làm rung chuyển một số khu vực của Indonesia vào sáng 13/7 dù chưa có thông tin thương vong hay thiệt hại vật chất được ghi nhận.
Nhiều trận động đất có độ lớn trên 5,0 đã làm rung chuyển một số khu vực của Indonesia vào sáng 13/7 dù chưa có thông tin thương vong hay thiệt hại vật chất được ghi nhận.
Ngày 9-6, Cơ quan Khí tượng, khí hậu và địa vật lý Indonesia (BMKG) thông báo một trận động đất có độ lớn 6,0 đã làm rung chuyển khu vực phía Nam đảo Buru, tỉnh Maluku, miền Đông Indonesia.
Ngày 9/6, Cơ quan Khí tượng, khí hậu và địa vật lý Indonesia (BMKG) thông báo một trận động đất có độ lớn 5,8 đã làm rung chuyển khu vực phía Nam đảo Buru, tỉnh Maluku, miền Đông Indonesia.
Theo thông báo của BMKG, chấn tiêu ở độ sâu 10km dưới biển, cách Buru 126km về phía Tây Nam và trận động đất này không có khả năng sóng thần.
Ngày 9/6, Cơ quan Khí tượng, khí hậu và địa vật lý Indonesia (BMKG) thông báo một trận động đất có độ lớn 5,8 đã làm rung chuyển khu vực phía Nam đảo Buru, tỉnh Maluku, miền Đông Indonesia.
Từ hôm qua đến nay, ba trận động đất liên tiếp với cường độ từ 4,9 đến 5,3 độ đã làm rung chuyển Indonesia.
Phóng viên TTXVN tại Indoensia dẫn thông báo của Cơ quan Khí tượng, khí hậu và địa vật lý (BMKG) Indonesia cho biết một trận động đất độ lớn 5,4 xảy ra sáng 7/1 đã làm rung chuyển khu vực rộng lớn tại quận Wanokaka, Đông Nusa Tenggara, Indonesia.