Một trận động đất có độ lớn 5 đã làm rung chuyển khu vực Pelabuhan Ratu, Sukabumi, tỉnh Bandung của Indonesia.
Gần 175.000 người phải sơ tán ở thủ đô Jakarta và các thị trấn lân cận của Indonesia, sau khi lũ quét và sạt lở đất đã giết chết ít nhất 53 người, trong khi mưa lớn vẫn tiếp diễn và có chiều hướng trầm trọng.
Nhà chức trách Indonesia ngày 3-1 dự kiến cho tiến hành biện pháp phá mây trong nỗ lực ngăn mưa rơi thêm ở thủ đô Jakarta sau các trận mưa lớn kỷ lục gây lũ quét chết chóc, khiến 43 người thiệt mạng
Indonesia tiến hành phá các đám mây ngày 3/1 như một biện pháp ngăn những cơn mưa nặng hạt hơn trút xuống thủ đô Jakarta.
Nhà chức trách Indonesia ngày 3-1 thông báo sẽ tạo mưa tại khu vực eo biển Sunda để ngăn chặn các đám mây gây mưa tại thủ đô Jakarta trong bối cảnh thủ đô Jakarta và các thành phố vệ tinh đang phải chịu đợt lũ lụt và lở đất lớn do mưa lớn cực đoan gây ra trong những ngày qua.
Giới chức Indonesia hôm 2-1 cho biết ít nhất 21 người đã thiệt mạng trong khi hàng chục ngàn người buộc phải sơ tán khẩn vì mưa lũ và sạt lở tại thủ đô Jarkata.
Mưa lớn gây ra tình trạng khẩn cấp ở thủ đô của Indonesia khiến hàng nghìn người phải chuyển đến nơi trú ẩn tạm thời trong khi các trận mưa như trút dự báo còn tiếp diễn.
Ít nhất 16 người thiệt mạng do trận lụt nghiêm trọng nhất sau nhiều năm tại thủ đô Jakarta của Indonesia khi mưa lớn vào đêm giao thừa nhận chìm nhiều khu vực trong biển nước.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết, rạng sáng 15-11, một trận động đất có độ lớn 7,1 đã làm rung chuyển khu vực Bắc Maluku và Bắc Sulawesi, Indonesia. Trận động đất đã gây ra cảnh báo sóng thần kèm theo hơn 100 dư chấn mạnh sau đó khiến người dân hoang mang lo lắng.
Chính quyền Indonesia ngày 27-9 thông báo đang lắp đặt gần 400 cảm biến phát hiện động đất công nghệ mới tại nhiều khu vực gồm thủ đô Jakarta, Tây Java, eo biển Sunda và Tây Sumatra, qua đó giúp phát hiện động đất trước 15-30 giây.
Các cảm biến sẽ giúp cứu mạng nhiều người trước khi trận động đất xảy ra, như cho phép ngừng ngay lập tức một đoàn tàu, đóng cửa một tuyến đường cao tốc hay khóa van một đường ống khí đốt.
Theo AFP ngày 26-9 đưa tin, ít nhất 20 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương, cùng nhiều người mất tích sau trận động đất 6,5 độ richter ở quần đảo Maluku, Indonesia, vào khoảng 8 giờ 45 (theo giờ địa phương).
Khói bụi cũng đã tác động đến các nước láng giềng, bao gồm Malaysia và Singapore, khiến hàng trăm ngôi trường phải đóng cửa.
Tình trạng cháy rừng ở Indonesia vẫn diễn biến phức tạp, khiến hàng nghìn trường học phải đóng cửa tạm thời và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gần 1 triệu người dân nước này.
Tình trạng cháy rừng ở Indonesia vẫn diễn biến phức tạp, khiến hàng nghìn trường học phải đóng cửa tạm thời và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gần 1 triệu người dân nước này.
Theo BMKG, bầu trời ở tỉnh Jambi, Indonesia có màu đỏ do hiện tượng tán xạ Mie. Không khí tại đây đang bị ô nhiễm nặng, gây hại cho hệ hô hấp của con người.
Theo BBC ngày 23-9 đưa tin, Cơ quan Khí tượng Indonesia (BMKG) cho biết hôm 22-9, về mật độ các hạt ô nhiễm dưới 10 micromet đo được rất cao ở Jambi, Palembang và Pekanbaru. Tuy nhiên, hiện chỉ có bầu trời ở Muaro Jambi chuyển sang màu đỏ.
Bầu trời tỉnh Jambi của Indonesia cuối tuần qua đã chuyển sang màu đỏ khi khói mù từ các đám cháy rừng bao phủ dày đặc.
Giới chức Malaysia hôm 10-9 cho biết 500.000 mặt nạ đã được gửi đến bang Sarawak, nơi ô nhiễm không khí đến mức nguy hiểm giữa lúc tình trạng cháy rừng ở nước láng giềng Indonesia ngày một tồi tệ.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ít nhất 2.510 điểm nóng cháy rừng đã được phát hiện qua vệ tinh trong các ngày từ 4-7/9 vừa qua tại nhiều nước Đông Nam Á.
Trận động đất có độ lớn 5,0 làm rung chuyển quận Sarmi ở tỉnh Papua, cực Đông của Indonesia vào sáng 6/9 (theo giờ địa phương) nhưng không có cảnh báo sóng thần.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 24/8, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý của Indonesia (BMKG) ở tỉnh Riau xác nhận hiện có tới 584 điểm nóng được phát hiện trên đảo Sumatra. Hơn 50% số điểm nóng nói trên đang bùng phát lửa hoặc có nguy cơ cao xảy ra cháy, nhiều gấp hai lần so với 1 ngày trước đó.
Gần 19.000 điểm nóng về cháy rừng và đất (than bùn,...) đã được phát hiện tại khu vực Đông Nam Á và Papua New Guinea trong hai tuần qua.
Thủ đô Jakarta của Indonesia và một số tỉnh lân cận trên đảo Java ngày 4-8 đã bị mất điện sau sự cố tại một số nhà máy điện trên đảo Java.
Ngày 4/8, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý (BMKG) của Indonesia đã đưa ra một cảnh báo sớm về những đợt sóng lớn cao từ 4-6 mét có thể sẽ tấn công một số khu vực, bao gồm vùng biển của đảo Bengkulu-Enggano.
Vào thời điểm xảy ra động đất, hệ thống tàu điện đã tạm thời dừng tại các ga, nhưng sau đó đã trở lại hoạt động bình thường.
Một trận động đất mạnh 6,9 độ Richter đã diễn ra tại phía Bắc Indonesia, khiến các nước phải đưa ra cảnh báo sóng thần tại 8 thành phố gần tâm chấn.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) đưa ra dự báo mùa khô năm nay ở nước này sẽ khô hạn hơn so với năm trước và cảnh báo một số khu vực cần tăng cường giám sát vì có nguy cơ cao xảy ra các vụ cháy rừng và hạn hán.
Lũ lụt nghiêm trọng đã khiến hàng nghìn người dân tại các tỉnh trên đảo Sulawesi của Indonesia phải sơ tán.
Các nhà khoa học vô cùng bất ngờ trước quy mô của đợt sóng thần ở miền Trung đảo Sulawesi, Indonesia tuần qua khi các ngọn sóng cao đạt sức tàn phá vượt những dự đoán thông thường.