Giá vàng thế giới hôm nay (10/6) tiếp đà giảm nhẹ xuống 2.291 USD/ounce trong bối cảnh Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đưa ra thông báo dừng mua vàng tích trữ sau 18 tháng liên tiếp vào thứ sáu tuần trước. Trong nước, giá vàng đứng yên, vàng miếng SJC giao dịch ở mức 76,98 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn 74,2 triệu đồng/lượng.
Giới phân tích cho rằng triển vọng tăng của giá vàng vẫn sáng trong dài hạn, nhưng giá kim loại quý này có thể tiếp tục biến động mạnh trong ngắn hạn...
Dù chưa có sự bứt phá mới nhưng vẫn ghi nhận một tuần tăng điểm và trạng thái vận động của thị trường trong tuần qua được củng cố bởi tâm lý giao dịch ổn định dần trước các chuyển biến 'dễ thở' hơn từ các yếu tố vĩ mô.
Vùng kháng cự hiện tại là 1.290 - 1.290 điểm và kỳ vọng thị trường sẽ sớm bứt phá trong tuần này. Các ngành theo dõi bao gồm thép - tôn mạ, bất động sản, ngân hàng, vận tải biển…
Sau tuần giao dịch với nhiều gam màu sáng, các chuyên gia nhận định, trong tuần tới, các nhà ngắn hạn hay cả trung và dài hạn đều nên tiếp tục nắm giữ cổ phiếu, hạn chế mua đuổi vào thời điểm này.
Giá vàng thế giới cuối tuần qua giảm mạnh hơn 80 USD/ounce, thủng ngưỡng 2.300 USD/ounce sau thông tin kép từ Mỹ và Trung Quốc. Trong nước, giá vàng miếng được Công ty SJC và 4 ngân hàng thương mại giữ ổn định.
Sự khác biệt trong chính sách của Ngân hàng trung ương giữa Canada và Mỹ cũng sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình bối cảnh kinh tế.
Thị trường chứng khoán đang trong xu hướng tăng giá kể từ đầu năm 2024 với mức tăng của VN-Index đạt gần 14%.
Phiên cuối tuần, giá vàng thế giới đã chứng kiến phiên sụt giảm mạnh nhất trong 3 năm qua.
Thị trường có tuần hồi phục mạnh về điểm số, nhưng thanh khoản lại chưa tương xứng, thậm chí phiên cuối tuần thứ Sáu giao dịch rất mờ nhạt. Dòng tiền tuần qua tiếp tục phân hóa và có sự luân chuyển nhanh, nhưng ngành công nghệ lại giữ vững được sức hút và trở thành nhóm cổ phiếu sáng nhất với mức tăng vượt trội.
Những đánh giá chung cho rằng VN-Index đang vượt lên vùng 1.285 điểm hướng tới 1.300 điểm-1.320 điểm (đỉnh của tháng 8/2022) với động lực hỗ trợ từ các yếu tố cơ bản và kết quả kinh doanh quý 2.
Phiên bán tháo này của vàng còn do lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ và tỷ giá đồng USD cùng tăng mạnh...
Bản báo cáo việc làm mà thị trường 'phập phồng' chờ đợi suốt những ngày qua đã mang tới những con số gây lo ngại...
Hai đợt cắt giảm lãi suất được đưa ra trong tuần này bởi Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn nới lỏng chính sách tiền tệ giữa các ngân hàng trung ương lớn.
Giá vàng thế giới rớt mạnh, mất khoảng 50 USD mỗi ounce sau khi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc công bố không mua vàng trong tháng 5, chấm dứt 18 tháng mua ròng liên tiếp - yếu tố được cho là kéo vàng lên cao kỷ lục.
Khi những cơn gió ngược qua đi, thị trường chứng khoán (TTCK) đã lấy lại điểm số một cách mạnh mẽ trong tháng 5 với kết quả kinh doanh (KQKD) quý 1 vượt ngoài mong đợi, là nền tảng cho sự phục hồi của thị trường. Bên cạnh đó, dữ liệu lạm phát tại Mỹ trở lại quỹ đạo hạ nhiệt đã củng cố niềm tin cho thị trường toàn cầu cũng như trong nước về triển vọng cắt giảm lãi suất của FED.
Giá thu mua vàng miếng SJC và vàng nhẫn 9999 hiện cách nhau khoảng 2 triệu đồng/lượng khi giá vàng nhẫn neo theo xu hướng tăng của thị trường thế giới. Chênh lệch với giá vàng thế giới ngày càng thu hẹp, chỉ còn hơn 3 triệu đồng/lượng.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định hạ lãi suất bất chấp áp lực lạm phát vẫn còn dai dẳng.
Nhóm chuyên gia từ VDSC dự báo VN-Index sẽ giao dịch trong biên độ 1.250-1.320 trong tháng 6. Trong kịch bản cơ sở, kỳ vọng diễn biến vĩ mô tích cực có thể giúp chỉ số duy trì động lượng vượt đỉnh cũ ngắn hạn mới đây...
Theo nhật báo Meilkyungje ngày 7/6, xu hướng lạm phát, vốn tấn công thế giới kể từ đại dịch COVID-19, đã có dấu hiệu chậm lại trong năm nay.
Giá USD giao dịch trên kênh ngân hàng quay trở lại xu hướng niêm yết ở mức kịch trần bất chấp sức mạnh đồng bạc xanh trên thế giới giảm nhẹ.
Với kỳ vọng triển vọng tăng trưởng kinh tế quý II khả quan sẽ lấn át bối cảnh không mấy thuận lợi của thị trường tiền tệ, VDSC cho rằng NĐT vẫn có thể tích lũy cổ phiếu của các doanh nghiệp mà lợi nhuận có thể phục hồi dần theo quý, hoặc tăng trưởng theo năm trong các nhịp giằng co của thị trường tháng 6.
VDSC dự báo VN-Index sẽ giao dịch trong biên độ 1.250-1.320 trong tháng 6. Trong kịch bản cơ sở, diễn biến vĩ mô tích cực có thể giúp chỉ số vượt đỉnh cũ ngắn hạn mới đây.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 6/6 có động thái cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong khoảng 5 năm trở lại đây...
Giới phân tích nhận định xung lực tăng của giá vàng đang mạnh trở lại khi những số liệu gần đây cho thấy sự suy yếu của kinh tế Mỹ làm dấy lên hy vọng lãi suất ở nước này sẽ sớm giảm...
Thế giới bước vào giai đoạn mới với rất nhiều thay đổi, các mục tiêu vĩ mô có lẽ không còn được giữ như trước. Nhiều nước sẽ phải chấp nhận sự kém ổn định cao hơn, nhiều rủi ro hơn. Giá vàng, chứng khoán Mỹ cũng như USD thường xuyên biến động.
Ngân hàng Trung ương Canada hạ lãi suất lần đầu tiên kể từ tháng 3/2020. Qua đó, Canada cũng là quốc gia đầu tiên trong nhóm G7 nới lỏng lãi suất sau đại dịch.
Ngày 5/6, Ngân hàng trung ương Canada (BoC) đã điều chỉnh hạ lãi suất 0,25%. Đây là lần đầu tiên BoC hạ lãi suất kể từ tháng 3/2020 và với quyết định này, Canada đã trở thành quốc gia đầu tiên trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nới lỏng lãi suất sau đại dịch COVID-19.
VN-Index có tháng 5 giao dịch tốt khi hồi phục trở về mức đỉnh cao nhất 2 năm. Tuy nhiên, chỉ số đang vấp phải áp lực chốt lời mạnh mẽ và chờ đợi động lực mới để bứt phá.
Giá xăng dầu trên thế giới đã bật tăng trở lại sau khi chạm đáy 4 tháng khi một số ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã hoặc chuẩn bị giảm lãi suất.
Trường hợp Fed trì hoãn hạ lãi suất, ECB và một số quốc gia khác vì sức ép tăng trưởng buộc phải hạ lãi suất sớm hơn, chênh lệch lãi suất sẽ nới rộng, qua đó có thể tác động đến tỷ giá, xu hướng dòng vốn...
Đây là lần đầu tiên BoC hạ lãi suất kể từ tháng 3/2020. Với quyết định này, Canada trở thành quốc gia đầu tiên trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nới lỏng lãi suất sau đại dịch COVID-19.
Canada là thành viên đầu tiên trong 'câu lạc bộ nhà giàu' G7 hạ lãi suất. Thị trường tài chính dự báo các nước khác trong G7, ngoại trừ Nhật Bản, cũng sẽ bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ trong những tháng sắp tới...
Tỷ giá USD hôm nay (6-6): Rạng sáng 6-6-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 5 đồng, hiện ở mức 24.241 đồng.
Giá xăng dầu trên thế giới đã bật tăng trở lại sau khi chạm đáy 4 tháng trong bối cảnh một số ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã hoặc chuẩn bị giảm lãi suất.
Thông tin kinh tế Mỹ gần đây phát đi tín hiệu trái chiều khiến nhà đầu tư trên thị trường vàng thế giới tạm thời khó dự báo về hướng điều chỉnh lãi suất của Mỹ. Một loạt ngân hàng trung ương các nước châu Âu trong khi đó chuẩn bị hạ lãi suất cơ bản đồng nội tệ.
Vào thứ Tư, Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) đã cắt giảm lãi suất chính sách từ 5% xuống 4,75%, lần đầu tiên sau 4 năm. Đây cũng là quốc gia G7 đầu tiên làm điều này.
Giá vàng thế giới giảm sâu trong phiên giao dịch gần nhất do dòng tiền chuyển sang kênh trái phiếu, nhà đầu tư đang đợi các số liệu kinh tế Mỹ sẽ được công bố trong tuần này.
Tỷ giá USD hôm nay (5-6): Rạng sáng 5-6-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 15 đồng, hiện ở mức 24.246 đồng.
Ngân hàng trung ương Canada (BoC) đang đứng trước một quyết định quan trọng tại cuộc họp vào ngày 5/6 về việc cắt giảm hay không cắt giảm lãi suất cơ bản.
Sau khi lạm phát có xu hướng suy giảm, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) được cho là sẽ hạ lãi suất chủ chốt trong cuộc họp chính sách tuần này.
Tăng trưởng kinh tế của Canada đang chậm lại và các chuyên gia kinh tế ở nước này bắt đầu đề cập nhiều tới thời điểm Ngân hàng trung ương (BoC) quyết định cắt giảm lãi suất. Đa phần cho rằng việc cắt giảm sẽ diễn ra vào ngày 5/6 hoặc 24/7, thời điểm quyết định về chính sách tiền tệ của nước này.
Giá vàng miếng trong nước tiếp tục giảm mạnh sáng nay (3/6), trượt thêm hơn 2 triệu đồng/lượng so với cuối tuần, dù 4 ngân hàng thương mại chưa chính thức bán vàng ra thị trường theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước...
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có khả năng sẽ thực hiện một đợt cắt giảm lãi suất trong tuần này và sẽ đưa Eurozone vào con đường lãi suất khác so với Mỹ.
Trong trường hợp Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thực hiện giảm lãi suất, điều này sẽ đi ngược lại với chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và có thể sẽ khiến đồng euro mất giá.
U_BADMINTON OPEN CUP 2024 - Chính thức quay trở lại, tại Sân cầu lông trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch với quy mô trên toàn thành phố Hà Nội. Sau 2 ngày tranh tài sôi nổi với những trận cầu đầy kịch tính Giải đấu đã khép lại với nhiều thành công.
Các hộ gia đình Canada đều đã nhận được thông tin tích cực về chi phí sinh hoạt khi các số liệu về lạm phát hàng tháng cho thấy rằng giá cả đang tăng ở mức dưới 3% hàng năm trong 4 tháng đầu năm nay.
Hầu hết các nhà kinh tế đều dự báo Ngân hàng trung ương Canada (BoC) sẽ có đợt giảm lãi suất vào tháng 6 tới, sau khi lạm phát trong tháng Tư đã hạ xuống còn 2,7%, mức thấp nhất trong vòng ba năm qua.
Các quan chức Ngân hàng trung ương Canada đang có sự chia rẽ về thời gian cắt giảm lãi suất, mặc dù họ đồng ý rằng tốc độ cắt giảm có thể sẽ diễn ra dần dần khi chính sách tiền tệ được nới lỏng.