Vừa qua, tại Bệnh viện Phổi Long An, Liên chi Hội Hen – Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng TP. Hồ Chí Minh với sự đồng hành của Pharmacity và AstraZeneca đã tổ chức tầm soát hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) cho người dân trên địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An.
Mới đây, tại TPHCM & TP Hà Nội, Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chìa khóa cho bộ 3 mục tiêu trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) tại Việt Nam', do Hội Phổi Việt Nam phối hợp với Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam tổ chức, đã thu hút nhiều chuyên gia hô hấp đầu ngành tham dự.
Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chìa khóa cho bộ 3 mục tiêu trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) tại Việt Nam', do Hội Phổi Việt Nam phối hợp với AstraZeneca Việt Nam tổ chức, đã thu hút nhiều chuyên gia hô hấp đầu ngành tham dự.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trên thế giới. Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình và nặng đứng cao nhất trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Một điều tra cho thấy có tới 3,1% số người trưởng thành ở nước ta từng được chẩn đoán mắc bệnh này.
Hội thảo 'Chương trình 'Vì lá phổi khỏe' - Những cột mốc đạt được trong quản lý ngoại trú Hen & Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính' đã diễn ra và thu hút sự tham gia của các chuyên gia y tế từ Bộ Y tế, Hội Hô hấp Việt Nam, Hội Phổi Việt Nam, công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam…
Trong số các bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ em, tỉ lệ mắc hen phế quản là 10%, gấp đôi tỉ lệ ở người lớn và ngày càng tăng trong 5 năm gần đây.
Trước thực tế số lượt người bệnh hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến khám và điều trị tại bệnh viện ngày càng gia tăng, với mong muốn thực hiện tốt hơn chương trình quản lý các bệnh mạn tính không lây ở tuyến cơ sở, hướng đến mục tiêu để người dân dễ dàng tiếp cận hơn với chương trình quản lý Hen - COPD, Bệnh viện Quận 11 đã triển khai Đề án 'Thực hiện quản lý Hen - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tuyến phường, xã'. Việc triển khai Đề án giúp tăng độ tiếp cận với liệu pháp duy trì cho bệnh nhân hen - COPD trong cộng đồng để ngăn ngừa các đợt bệnh cấp, giảm áp lực về lượt khám, cấp cứu, nhập viện, giảm gánh nặng kinh tế cho người bệnh, gia đình và xã hội.
Cùng với những nỗ lực kiểm soát bệnh truyền nhiễm, thời gian qua, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật đã tích cực triển khai các chương trình hành động nhằm góp phần kiểm soát sự gia tăng các bệnh không lây nhiễm trong cộng đồng.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh mạn tính thường gặp được đặc trưng bởi khả năng hô hấp bị hạn chế không thể hồi phục hoàn toàn và có thể có biến chứng.
Dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe nói chung, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) nói riêng.
Theo Giám đốc Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, mặc dù tỷ lệ mắc lao phổi ở người lớn đã giảm 31% sau 10 năm, tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhân lao trên 92% nhưng Việt Nam vẫn đứng xếp hạng thứ 11 đối với bệnh lao thường, và thứ 11 về lao kháng thuốc. Năm 2017, Việt Nam có thêm 126.000 người mắc lao và 13.000 người chết do lao.
Nhờ sử dụng liệu pháp tế bào gốc để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sức khỏe của bác Khoa đã được cải thiện rõ rệt.
Giai đoạn 2021-2023, chương trình 'Vì lá phổi khỏe' sẽ hỗ trợ Việt Nam thiết lập Trung tâm thực hành lâm sàng đạt chuẩn trong chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư phổi.
Bộ Y tế và công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác thực hiện mở rộng chương trình 'Vì lá phổi khỏe' tại Việt Nam 2021-2023, nhằm nâng cao năng lực chẩn đoán, cải thiện chất lượng điều trị, chăm sóc, và quản lý ngoại trú bệnh hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT), đồng thời mở rộng sang lĩnh vực mới là bệnh ung thư phổi.
Chiều 16-11, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) và Công ty TNHH AstraZeneca tại Việt Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác thực hiện mở rộng Chương trình 'Vì lá phổi khỏe' cho thư phổi tại Việt Nam 2021-2023.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong những bệnh hô hấp phổ biến có thể phòng và điều trị được. Nguyên nhân do cơ quan hô hấp tiếp xúc với các loại khí độc hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào, ô nhiễm không khí và khói từ chất đốt là yếu tố nguy cơ chính gây bệnh. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế và tử vong trên toàn thế giới, dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày càng gia tăng.
Kết quả và tiến độ triển khai chương trình 'Vì lá phổi khỏe' vừa được AstraZeneca cùng các đối tác cập nhật trước thềm Hội nghị Hô hấp Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 diễn ra tại Hà Nội.
Vừa qua, AstraZeneca cùng các đối tác cập nhật tiến độ và kết quả triển khai chương trình 'Vì lá phổi khỏe' trước thềm Hội nghị Hô hấp Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 diễn ra tại Hà Nội.
Vừa qua, AstraZeneca đã cùng các đối tác cập nhật tiến độ và kết quả triển khai chương trình 'Vì Lá Phổi Khỏe' trước thềm Hội nghị Hô hấp Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 diễn ra tại Hà Nội.
Tại Việt Nam, các bệnh không lây nhiễm chủ yếu bao gồm tim mạch, ung thư, đái tháo đường, hen và bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (BPTNMT) đang gia tăng nhanh chóng, chiếm tới 73% tổng số ca tử vong và 66% tổng số gánh nặng bệnh tật.
Nhân Hội nghị hô hấp châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 14 – 17/11/2019, AstraZeneca cùng các đối tác vừa cập nhật tiến độ và kết quả triển khai chương trình 'Vì lá phổi khỏe'.
Đơn vị Quản lý Hen và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) vừa được ra mắt tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ giúp tăng khả năng phát hiện bệnh hen và BPTNMT tại địa bàn này.
Với một hướng đi mới trong việc điều trị cho các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng ghép tế bào gốc, Bệnh viện Bạch Mai hiện đã thực hiện thành công cho 40 trường hợp.
Là một bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đã nhiều năm nay với mức độ nặng, phải vào viện nhiều lần vì các cơn cấp, chất lượng cuộc sống suy giảm nhưng hiện nay, sức khỏe của bác Tạ Xuân Tr. (69 tuổi, Hiền Ninh, Sóc Sơn) đã cải thiện rõ rệt.
Ngày 24/6, Chương trình Vì Lá Phổi Khỏe do AstraZeneca khởi xướng đã tổng kết tháng hành động nhân Ngày Hen toàn cầu. Theo đó, trong tháng 5 có Ngày Hen toàn cầu hàng năm, chương trình đã phối hợp với nhiều tổ chức y tế và bệnh viện triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa cho bệnh nhân.