Mặc dù ca bệnh COVID-19 trên địa bàn TP.HCM giảm nhiều nhưng ngành y tế khuyến cáo người dân không được chủ quan, lơ là hoạt động phòng chống dịch.
Không ít nhân viên y tế Bệnh viện dã chiến số 12, TP.HCM chịu đựng nhiều trái khoáy khi điều trị, chăm sóc bệnh nhân COVID-19 người nước ngoài.
TP.HCM đang triển khai đồng bộ các giải pháp để ứng phó khi xuất hiện ba ca nhiễm Omicron trong cộng đồng.
TP.HCM ghi nhận sáu ca F0 cộng đồng liên quan đến ca bệnh nhập cảnh từ Mỹ, trong đó ba ca đã xác định nhiễm biến chủng Omicron và các trường hợp còn lại đang chờ kết quả giải trình tự gen.
Khi được đưa đi cách ly tại Bệnh viện dã chiến số 12, cụ bà có biểu hiện khó thở, mệt mỏi nên được chuyển qua Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM điều trị.
TP.HCM sẽ xét nghiệm đợt 3 cho người có nguy cơ trong tháng 1 và đến tháng 2 sẽ mở rộng nhóm nguy cơ đến người trên 50 tuổi.
Với 20 ca tử vong do COVID-19, ngày 6-1 được xem là ngày có số ca tử vong thấp nhất trong gần sáu tháng qua.
Là nơi tiếp nhận nhiều bệnh nhân COVID-19 nhập cảnh vào TP.HCM để xác định có mắc biến chủng Omicron, các y bác sĩ BV dã chiến số 12 đã áp dụng nhiều giải pháp để chăm sóc tinh thần và sức khỏe cho bệnh nhân.
9 ca nghi nhiễm biến chủng Omicron đang chờ giải trình tự gen đều là các trường hợp nhập cảnh, trong đó có 4 người Việt Nam và 5 người nước ngoài.
Các đơn vị của TP.HCM sẽ tầm soát, nếu có bất thường như số ca F0 trở nặng và tử vong tăng nhanh thì sẽ xét nghiệm PCR và giải mã trình tự gen xem có nhiễm biến chủng Omicron hay không.
Trường hợp nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên ghi nhận tại Việt Nam không xuất hiện triệu chứng, tình hình sức khỏe ổn định.
TP.HCM sẽ mở khu tiếp nhận, cách ly và điều trị riêng khi phát hiện biến chủng mới Omicron ở BV dã chiến số 12 (TP Thủ Đức).
Họ là những phụ nữ ở các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nhưng khi cả nước bước vào những ngày gian nan chống dịch, họ không nề hà mình là phái yếu mà sẵn sàng cùng nhau đi hỗ trợ chống dịch.
Sau 2 tuần nới lỏng giãn cách, tình hình dịch bệnh tại TP.HCM tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực. Dù lực lượng hỗ trợ đã trở về địa phương, song y bác sĩ tại các bệnh viện điều trị COVID-19 vẫn không bị áp lực nhiều như trước khi số ca nhập viện giảm sâu, nhất là các ca bệnh nặng.
Tôi trở về vào những ngày giữa tháng 9, khi tình hình dịch bệnh đã có nhiều chuyển biến tích cực; khi hệ thống oxy lỏng đã được lắp xong...
Bệnh viện dã chiến đang giảm dần bệnh nhân COVID-19, các bệnh viện sẽ rút bớt nhân sự, tăng cường phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh bình thường.
'Việt Nam I Love' được thu âm, ghi hình ngay tại các điểm chống dịch trên địa bàn, góp giọng bởi những y, bác sĩ Bệnh viện Da liễu TP.HCM cùng lực lượng tình nguyện viên tuyến đầu.
'Hôm đó, tôi thấy các con cười, một nụ cười thật đẹp đằng sau lớp khẩu trang kia. Hy vọng các con có một mùa tết Trung thu đặc biệt và sớm trở về nhà! Mong Sài Gòn sớm khỏe!' - chị Lê Thị Hồng Loan tâm tình.
Mất mát, hy sinh không ngăn cản được ý chí và quyết tâm của đội ngũ y bác sĩ tuyến đầu; họ đã chung sức, chung lòng vực TP.HCM khỏe lại.