Người dân TP.HCM kêu gọi nhau góp công góp của, chung tay nấu cơm tặng người nghèo trong đợt dịch COVID-19 căng thẳng lần này.
Ngày 31-5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cùng các chuyên gia y tế khảo sát 2 trung tâm hồi sức tích cực (ICU) tại Bệnh viện Phổi Bắc Giang và Bệnh viện Tâm thần Bắc Giang và khu cách ly y tế người nhiễm virus SARS-COV-2 chưa có triệu chứng tại Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự.
Nhờ kiên trì tập vật lý trị liệu, phục hồi chức năng (VLTL-PHCN), nhiều người đã dần hồi phục cơ thể; các di chứng sau đột quỵ, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… cũng được khắc phục.
Trước tình hình diễn biến dịch bệnh tại Bắc Giang, trong 3 ngày liền Bộ Y tế đã cử đoàn công tác đến Bắc Giang làm việc hỗ trợ địa phương này trong công tác phòng, chống dịch.
Sau khi làm việc với UBND tỉnh Bắc Giang vào khuya 15/5, sáng nay 16/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã trực tiếp đến thăm và kiểm tra khu cách ly tập trung của Khu công nghiệp Quang Châu, khu cách ly tại huyện Lạng Giang, khu điều trị tại Bệnh viện Phổi Bắc Giang và khảo sát Nhà thi đấu thể thao Bắc Giang.
Hai năm nay, trụ sở cũ của BV Phục hồi chức năng Đà Nẵng nằm trên đường Võ Nguyên Giáp (quận Ngũ Hành Sơn) bỏ hoang gây lãng phí.
Hiện nay, tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng vẫn chưa có nhiều cơ sở phục hồi chức năng dành cho người bệnh đột quỵ...
Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp TP.HCM được xây mới với tổng kinh phí gần 354 tỉ đồng.
Theo Bộ Y tế, mỗi năm, cả nước có khoảng 200.000 trường hợp bị đột quỵ và khoảng 50% trong số này tử vong. Đáng lo là độ tuổi đột quỵ ngày càng trẻ. Thời gian vàng để phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ cấp chỉ trong vòng 6 tháng kể từ khi được can thiệp, cứu sống. Vì vậy, nếu không tập vật lý trị liệu (VLTL) đúng cách, người đột quỵ khó tránh khỏi các di chứng.
PGS.TS. Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, phục hồi chức năng cùng với phòng bệnh, khám chữa bệnh là các công tác hết sức quan trọng của ngành Y tế, trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Một người nuôi bệnh lâu năm hoặc ngay cả nhân viên y tế, lao công… trong bệnh viện đều có thể là 'cò' nuôi bệnh.
Không còn là 'căn bệnh nhà giàu', máu nhiễm mỡ (hay còn gọi là rối loạn lipid máu, tăng cholesterol) đã trở thành bệnh thời đại khi số người trong cộng đồng mắc ngày càng gia tăng. Các bác sĩ chỉ ra, chính lối sống hiện đại ít vận động, dinh dưỡng không hợp lý đã gây nên căn bệnh nguy hiểm này.
Tiến hành thanh tra việc quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT), mua sắm trang thiết bị y tế (TTBYT) và vật tư tiêu hao, đấu thầu thuốc chữa bệnh tại Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Bắc Giang (giai đoạn từ ngày 1/1/2014 đến ngày 30/9/2019), UBND tỉnh Bắc Giang phát hiện hàng loạt sai phạm tại bệnh viện này.
Trạm cấp cứu vệ tinh thứ 33 thuộc mạng lưới cấp cứu ngoài bệnh viện của thành phố phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân trong những tình huống khẩn cấp.
Nắm bắt được nhu cầu đồ bảo hộ cho y, bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch Covid-19 rất lớn, anh Lê Văn Ba - Bí thư Đoàn Thanh niên Trung đoàn Cảnh sát cơ động (Công an TP Hà Nội) cùng nhóm thiện nguyện Chia sẻ yêu thương đã tự tay làm hàng nghìn chiếc mũ kính chống giọt bắn để gửi tặng những 'chiến sĩ áo trắng' tại các trung tâm y tế quận, huyện của Thủ đô.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh tại hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai phương hướng, hoạt động năm 2020 của ngành y tế TP Đà Nẵng diễn ra ngày 31-12.
Phía bệnh viện cho rằng cuộc họp chuyên môn lần một không đủ thành phần theo quy định nên kết luận không có giá trị pháp lý.
Dù còn nhiều trở ngại trong đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở các cơ sở y tế, song, 'lỗ hổng' này đã kéo dài. Đây là thời điểm mà ngành y tế phải nhìn lại và dốc sức đầu tư để đảm bảo an toàn cho môi trường và sức khỏe.
Ông Nguyễn Hoài Nam, Giám đốc BV Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp, được bổ nhiệm giữ chức vụ phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM.
Với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi khám chữa bệnh (KCB), cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ, ngành y tế Thừa Thiên Huế nỗ lực tiến đến xây dựng bệnh viện (BV) 'không giấy' hay còn gọi là BV 'thông minh'.