Tiêm kích Rafale của Pháp đã 'đổi đời' sau khi lực lượng không quân lớn thứ 4 thế giới của Ấn Độ đã chọn mua loại máy bay này.
Hàn Quốc sẽ ưu tiên mua 120 máy bay chiến đấu tàng hình KF-21 Boramae, do Korea Aerospace Industries thiết kế và chế tạo.
Không quân Hàn Quốc ưu tiên tiêm kích tàng hình KF-21 Boramae của mình trong chiến lược phát triển.
Tiêm kích nội địa KF-21 Boramae của Hàn Quốc đã thử nghiệm thành công 2 loại tên lửa không đối không hiện đại nhất của châu Âu là IRIS-T và Meteor.
Tên lửa Meteor là thế hệ tiếp theo của hệ thống vũ khí không đối không ngoài tầm nhìn, viết tắt là BVRAAM, được thiết kế để cách mạng hóa tác chiến không đối không của Quân đội các quốc gia châu Âu trong thế kỷ 21.
Tiêm kích Gripen E của không quân Thụy Điển đã có lần đầu thử nghiệm thành công tên lửa không đối không Meteor, vốn được coi là vũ khí trên không tiên tiến nhất của châu Âu hiện tại.
Thụy Điển đã hoàn thành vụ phóng thử nghiệm đầu tiên đối với tên lửa không-đối-không tầm xa Meteor (BVRAAM) từ máy bay chiến đấu Gripen E. Tên lửa Meteor được bắn từ độ cao 5 km tấn công chính xác vào mục tiêu đã định. Tên lửa Meteor (Sao băng) được sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu bay ngoài tầm nhìn, bất kể ngày đêm. Tầm bắn của Meteor có thể đạt 185 km, độ cao đánh chặn lên tới 25 km.
Trong tình huống gia tăng căng thẳng trên eo biển Đài Loan, Nhật Bản đặt mục tiêu sở hữu 1000 tên lửa hành trình tầm xa, có khả năng tấn công các mục tiêu trên bờ biển Trung Quốc, Triều Tiên.
Sau khi được tích hợp tên lửa Meteor và SPEAR 3, những chiếc F-35 của Ý và Anh được đánh giá mạnh hơn đáng kể so với F-35 trong quân đội Mỹ.
Không quân Anh và Không quân Ý chọn tích hợp hai siêu tên lửa Meteor và SPEAR 3 vào các tiêm kích tàng hình F-35 của nước mình.
Không quân Đức đã chính thức trang bị tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn (BVRAAM) Meteor nhằm tăng cường sức mạnh tấn công cho dàn chiến đấu cơ Typhoon.
Giá máy bay Gripen chỉ bằng một nửa so với Rafale và cả hai loại đều được trang bị tên lửa giống hệt nhau; nhưng Quân đội Ấn Độ vẫn quyết nói không với Gripen.
Nhờ tên lửa không đối không Meteor, các chiến đấu cơ đang phục vụ trong biên chế không quân nhiều quốc gia châu Âu sẽ có ưu thế rõ rệt trước tiêm kích do Nga sản xuất.
Nhờ tên lửa không đối không Meteor, các chiến đấu cơ đang phục vụ trong biên chế không quân nhiều quốc gia châu Âu sẽ có ưu thế rõ rệt trước tiêm kích do Nga sản xuất.
Trong mục tiêu nhằm thiết lập ưu thế trong không chiến, Ấn Độ bắt đầu thử nghiệm tên lửa không đối không tầm xa Astra Mark 2, có khả năng hạ gục máy bay đối phương từ cự ly 160 km.
Như một phần của kế hoạch ngân sách 2021, chính quyền của Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga đã thông qua kế hoạch tiến tới hợp tác phát triển Tên lửa không đối không liên hợp (JNAAM) với Anh.
Quân đội Nhật Bản đang đẩy mạnh hợp tác về quốc phòng với nhiều quốc gia phương Tây.
Văn phòng nước ngoài của Pakistan gần đây đưa ra một tuyên bố rằng việc Ấn Độ mua lại các máy bay phản lực hạt nhân Rafale là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy Delhi đang tích lũy khả năng quân sự vượt quá nhu cầu an ninh của mình.
Nhằm đối phó với những diễn biến căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã có kế hoạch gấp rút nâng cao năng lực cho các đơn vị tác chiến.
Lockheed Martin tuyên bố trong năm 2019 họ đã giao cho khách hàng của mình 134 tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II, vượt xa so với kế hoạch ban đầu.
Không quân Đức sẽ tăng cơ số dự trữ đạn tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn (BVRAAM) Meteor bằng hợp đồng mới nhất với nhà thầu quốc phòng châu Âu MBDA.
Thay vì phải chờ, Không quân Ấn Độ đang đề nghị những tiêm kích đa nhiệm Rafale đầu tiên được bàn giao phải có ngay tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn (BVRAAM) Meteor.
Dưới đây là những tên lửa không đối không hiệu quả nhất thế giới do trang Airforce-technology.com bình chọn.
Dưới đây là những tên lửa không đối không hiệu quả nhất thế giới do trang Airforce-technology.com bình chọn.
Dưới đây là những tên lửa không đối không hiệu quả nhất thế giới do trang Airforce-technology.com bình chọn.